Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " HIỆN THỰC NÔNG THÔN TRIỀU TIÊN PHẢN ÁNH TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC (CƠN MƯA RÀO, ĐÓI KHÁT VÀ CHẾT CHÓC, LÀNG SAHA)"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này nghiên cứu hiện thực nông thôn được phản ánh trong văn học Triều Tiên giai đoạn bị thực dân đô hộ, lồng vào đó là trình bày hoàn cảnh xã hội nông thôn đương thời, đồng thời quan sát quá trình triển khai văn học nông dân hiện thực của Triều Tiên. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5 40 .2010 HIỆN THỰC NÔNG THÔN TRIỀU TIÊN PHẢN ÁNH TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC CƠN MƯA RÀO ĐÓI KHÁT VÀ CHẾT CHÓC LÀNG SAHA RURAL REALITIES REFLECTED IN CHOSON LITERATURE UNDER COLONIALISM Trần Thị Lan Anh Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nang TÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu hiện thực nông thôn được phản ánh trong văn học Triều Tiên giai đoạn bị thực dân đô hộ lồng vào đó là trình bày hoàn cảnh xã hội nông thôn đương thời đồng thời quan sát quá trình triển khai văn học nông dân hiện thực của Triều Tiên. Những tác phẩm được chọn trình bày trong bài viết này là những tác phẩm miêu tả chân thật cuộc sống của người nông dân cũng như phản ánh được những mâu thuẫn những bất công phi lý của xã hội nông thôn đương thời và đạt được sự đồng cảm của độc giả. Thông qua những tác phẩm này có thể thấy khả năng truyền tải hiện thực mạnh mẽ của văn học nông thôn hiện thực Triều Tiên. ABSTRACT This paper focuses on the realities of rural areas which were reflected in Choson literature under the colonial period. Together with this the historical circumstances of the Choson under colonialism the observation of implementation of a realistic peasant literature of the Choson in this period are mentioned. The works selected to be mentioned in this paper somehow describes farmers real life and reflects the contradictions and nonsense of a contemporary rural society. Thus this brings sympathy to the audience. It is through these works that the capability of transmitting vehement realities of Korean rural realistic literature can be observed. 1. Đặt vấn đề Hàn Quốc và Việt Nam bắt đầu thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1992 đến nay gần được 20 năm. Trong gần 20 năm qua hai nước không ngừng phát triển hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị văn hóa kinh tế giáo dục v.v. đã đạt được những thành quả không nhỏ trong các lĩnh vực này. Đặc biệt cách đây hơn 10 năm làn sóng Hàn lưu mang theo phim ảnh thời trang sản phẩm