Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cơ sở hình thành TTQT: Tại sao lại cần có ngoại thương? Các chuyên ngành: 1/ Chuyên nghành KTQT và Kỹ thuật NV ngoại thương. 2/ Vận tải hàng hóa trong ngoại thương. 3/ Bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương. 4/ Thanh toán quốc tế trong ngoại thương 5/ Tài trợ xuất nhập khẩu. 6/ Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 7/ Luật kinh tế quốc tế. | Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TTQT 1.1. Cơ sở hình thành TTQT - Tại sao lại cần có ngoại thương? Các chuyên ngành: 1/ Chuyên nghành KTQT và Kỹ thuật NV ngoại thương. 2/ Vận tải hàng hóa trong ngoại thương. 3/ Bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 4/ Thanh toán quốc tế trong ngoại thương 5/ Tài trợ xuất nhập khẩu. 6/ Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 7/ Luật kinh tế quốc tế. Kết luận: - TTQT được bắt nguồn từ hoạt động NT. - Mục đích của TTQT là phục vụ hoạt động NT. - Hoạt động NT là cơ sở, còn TTQT là phái sinh. - Hoạt động TTQT gắn với hoạt động của NHTM. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 1.2. Khái niệm TTQT TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giũa các ngân hàng của các nước. */ Phân biệt nội thương và ngoại thương. */ Phân biệt hai lĩnh vực TTQT: © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 2. VAI TRÒ CỦA TTQT 2.1. Đối với nền kinh tế 1/ Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK. 2/ Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài. 3/ Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ (du lịch ). 4/ Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực TC khác. 5/ Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế. 2.2. Vị trí TTQT trong HĐKDNH © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 3. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HĐ TTQT 3.1. Nguồn Luật và Công ước quốc tế: - Công ước LHQ về HĐ mua bán HH quốc tế. (Công ước Viên 1980) - Công ước Geneve 1930: Luật thống nhất về hối phiếu. (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB 1930) - Công ước LHQ 1980 về Hối phiếu và Lệnh phiếu quốc tế. (Intl Bill of Exchange and Intl Promissory note – Un Convention 1980) - Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế. (Geneve Convention for Check 1931) © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 3.2. Nguồn | Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TTQT 1.1. Cơ sở hình thành TTQT - Tại sao lại cần có ngoại thương? Các chuyên ngành: 1/ Chuyên nghành KTQT và Kỹ thuật NV ngoại thương. 2/ Vận tải hàng hóa trong ngoại thương. 3/ Bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 4/ Thanh toán quốc tế trong ngoại thương 5/ Tài trợ xuất nhập khẩu. 6/ Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 7/ Luật kinh tế quốc tế. Kết luận: - TTQT được bắt nguồn từ hoạt động NT. - Mục đích của TTQT là phục vụ hoạt động NT. - Hoạt động NT là cơ sở, còn TTQT là phái sinh. - Hoạt động TTQT gắn với hoạt động của NHTM. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. ĐT: 0912 11 22 30 1.2. Khái niệm TTQT TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giũa các ngân hàng của các nước. */ Phân