Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mạng điện nông nghiệp - Chương 9

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tính toán cột và móng cột điện Đ 9ư1. Phân loại cột điện và điều kiện tính toán cột 1. Các loại cột điện Cột là bộ phận quan trọng dùng để giữ và đỡ dây dẫn của đường dây tải điện trên không. Cột chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng số vốn đầu tư xây dựng đường dây., việc tính toán hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Theo nhiệm vụ và tính chất phân bố tải trọng, người ta phân cột điện thành các loại như sau: . | CHƯƠNG 9 TÍNH TOÁN CỘT VÀ MÓNG CỘT ĐIỆN 9-1. PHÂN LOẠI CỘT ĐIỆN VÀ ĐIÊU KIỆN TÍNH TOÁN CỘT 1. Các loại cột điện Cột là bộ phận quan trọng dùng để giữ và đỡ dây dẫn của đường dây tải điện trên không. Cột chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng số vốn đẩu tư xây dựng đường dây. việc tính toán hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Theo nhiệm vụ và tính chất phân bố tải trọng người ta phân cột điện thành các loại như sau - Cột trung gian Cột trung gian dùng để đỡ dây dẫn trên đoạn đường thẳng. é điều kiện làm việc bình thường cột chịu tác dụng của các tải trọng thẳng đứng là trọng lượng dây dẫn và phụ kiện chịu áp lực của gió và tải trọng xây lắp. Cột trung gian không chịu tác dụng của lực căng dây. Khi dây bị đứt nó chịu ảnh hưởng của mô men xoắn và uốn đố i với cột khi dùng sứ treo. - Cột mốc hay cột néo Cột mốc có tác dụng giới hạn khoảng chịu ảnh hưởng hư hỏng trên đường dây và giới hạn khoảng căng dây khi lắp dựng. Chỉ những đường dây quá dài hoặc dùng kẹp trượt mới dùng cột mốc. Khi dây dẫn bị đứt tại một khoảng nào đó dây dẫn sẽ bị trượt về hai phía giữa hai cột mốc. Cột mốc được lựa chọn làm điểm tựa để kéo dây nên nó chịu lực kéo về một phía khi thiết kế cẩn cứng vững hơn và tính chọn với hệ số an toàn cao hơn. Trên cột mốc dùng xà kép và sứ kéo. Theo quy phạm trang bị điện khoảng cách cột mốc như sau Tiết diện dây dẫn F 120 mm2 chiều dài khoảng cách cột mốc LM 5 km. Tiết diện dây dẫn F 120 mm2 chiều dài khoảng cách cột mốc LM 10 km. - Cột góc Cột góc là cột có 2 hướng tuyến dây hợp với nhau 1 góc P 1800. Khi góc giữa 2 tuyến P 1750 thì cột góc được tính như cột trung gian. Cột góc chịu tác dụng của hợp lực P 2T sin a 2 a là góc bù của P là tổng hình học của sức căng dây về 2 phía. Khi dựng cột góc chú ý để mặt khoẻ của cột mặt đặc nằm theo phương phân giác giữa 2 tuyến dây khi đó xà trùng với phương của hợp lực P. Do cột góc chịu lực lớn nên thường người ta dùng xà kép cột khoẻ cột đôi cột có néo hoặc kết hợp các biện pháp. Dây néo được đặt trùng phương và ngược