Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dạy con tiêu tiền

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

"Bố ơi, nhà mình có giàu không", đang ngồi xem TV, cu Bi bất ngờ quay sang hỏi bố. Anh Đức lúng túng không biết nên trả lời cậu con trai 5 tuổi thế nào. Thằng bé vừa thấy một cậu nhóc trên TV được mẹ mua cho đoàn tàu hoả mà nó vẫn mơ ước. Xét cho cùng, trẻ em không phải lúc nào cũng là “con nít” như nhiều người thường nghĩ. Bởi từ trong suy nghĩ hoàn toàn ngây thơ và ít nhiều lém lỉnh, chúng sẽ chất vấn bố mẹ và chờ đợi những câu trả. | Dạy con tiêu tiền Bố ơi nhà mình có giàu không đang ngồi xem TV cu Bi bất ngờ quay sang hỏi bố. Anh Đức lúng túng không biết nên trả lời cậu con trai 5 tuổi thế nào. Thằng bé vừa thấy một cậu nhóc trên TV được mẹ mua cho đoàn tàu hoả mà nó vẫn mơ ước. Xét cho cùng trẻ em không phải lúc nào cũng là con nít như nhiều người thường nghĩ. Bởi từ trong suy nghĩ hoàn toàn ngây thơ và ít nhiều lém lỉnh chúng sẽ chất vấn bố mẹ và chờ đợi những câu trả lời minh bạch. Vì thế tuỳ theo lứa tuổi các ông bố bà mẹ sẽ phải có những cách giải đáp khéo léo và tế nhị về chuyện tiền bạc. Và quan trọng hơn cả là qua đó chúng ta sẽ xây dựng cho con mình một định hướng đúng về cái gọi là quyền lực của đồng tiền . Từ 4 đến 5 tuổi Những giải đáp thật đơn giản Mọi thứ đều có cái giá của nó. Buổi chiều bé Mít 4 tuổi cứ nằng nặc đòi ăn thêm một que kem dù đã được mẹ mua cho một que lúc trưa. Bà mẹ từ chối với lý do mẹ hết tiền rồi . Nhưng thằng bé đã nhanh nhẩu đáp lại một cách vô tư Bố còn tiền mà. . Không thể trách đứa con được vì nó thấy bố còn tiền và hơn nữa trong nhận thức non nớt của nó tiền là một cái gì đó luôn có sẵn và lúc nào muốn cũng được. Bố có thể nhân đây để dạy Mít bài học nhẹ nhàng và phù hợp cho trẻ ở độ tuổi này hiểu được xuất xứ của đồng tiền là Tiền không bao giờ sẵn có. Phải làm việc thì mới có tiền. Bố phải đi làm mẹ cũng vậy. Và khi có tiền rồi thì cũng phải chi tiêu nhiều thứ cần thiết khác trong gia đình chứ không phải chỉ để. mua kem cho con ăn mà thôi. Không được phung phí. Nếu con bạn có thói quen không bao giờ ăn hết chén cơm hay uống cạn ly sữa đừng chê bai mắng mỏ hay bắt tội chúng mà hãy chậm rãi chỉ ra cho chúng hiểu vì sao không được lãng phí thức ăn. Bố mẹ hãy dẫn ra các ví dụ cụ thể nhất mà trẻ chứng kiến được trong gia đình chẳng hạn như khi ra khỏi phòng thì luôn phải tắt đèn hoặc không bao giờ mở vòi nước để cho chảy không. Những bài học nhẹ nhàng này sẽ giúp trẻ con sớm hiểu được ý nghĩa của hai từ lãng phí . Không được xài đồng tiền không phải của .