Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cho đầu tư phát triển địa phương tại Hồng Lĩnh - 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA cua các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực mà họ có khả năng kỹ thuật và tư vấn (công nghệ, kinh nghiệm quản lý.). Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com Thứ hai Mục tiêu sử dụng vốn ODA cua các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Thông thường các nước cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiên riêng của mình tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực mà họ có khả năng kỹ thuật và tư vấn công nghệ kinh nghiệm quản lý. . Đồng thời đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo thời gian tuỳ từng điều kiện cụ thể. Vì vậy nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết. Về thực chất ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những điều kiện nhất định một phần Tổng sản phẩm quốc dân GNP từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Như vậy nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo. Do thế ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ nước cung cấp cũng như từ nước tiép nhận ODA. Vốn ODA mang tính ràng buộc Có thể là ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc đối với nước nhận thông thường đi kèm với vốn ODA là sự ràng buộc tuy nhiên sự ràng buộc nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào bên cho vay và bên nhận vay. Ngoài ra nước viện trợ vốn họ còn có điều kiện yêu cầu riêng khác nhau các ràng buộc này thường chặt chẽ với nước nhận ODA. Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình vừa gây ảnh hưởng về chính trị vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tư vấn vào nước nhận viện trợ. Như các nước Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com viện trợ phải mua hàng hoá và dịch vụ của nước mình Canada yêu cầu lên tới 65 riêng Thuỵ Sĩ chỉ yêu cầu 1 7 Hà Lan 2 2 là hai nước có yêu cầu thấp nhất. Kể từ khi ra đời đến nay viện trợ luôn chứa đựng 2 mục tiêu cùng tồn tại song song. Mục tiêu thứ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN