Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

đau khổ bất hạnh, đầy bế tắt buồn thương của con người đã sản sinh ra tôn giáo. Tôn giáo là sự tha hóa bản chất của con người. Còn Thượng đế chỉ là tập hợp những giá trị, mơ ước, khát vọng mà con người muốn có. Vì vậy, giá trị, mơ ước, khát vọng của con người như thế nào thì Thượng đế như thế nấy. Thượng đế là nhân cách cá nhân được thần thánh hóa. Như vậy, theo Phoiơbắc, tôn giáo là sản phẩm tất yếu của tâm lý và nhận thức của con người; không. | đau khổ bất hạnh đầy bế tắt buồn thương của con người đã sản sinh ra tôn giáo. Tôn giáo là sự tha hóa bản chất của con người. Còn Thượng đế chỉ là tập hợp những giá trị mơ ước khát vọng mà con người muốn có. Vì vậy giá trị mơ ước khát vọng của con người như thế nào thì Thượng đế như thế nấy. Thượng đế là nhân cách cá nhân được thần thánh hóa. Như vậy theo Phoiơbắc tôn giáo là sản phẩm tất yếu của tâm lý và nhận thức của con người không phải Thượng đế sinh ra con người mà chính con người đã sinh ra Thượng đế. Phoiơbắc cho rằng tôn giáo và niềm tin vào Thượng đế đã chia cắt thế giới cùng con người thành thế giới trần tục và thế giới hoang đường tôn giáo làm tha hóa con người để dễ dàng thống trị nó. Tôn giáo không chỉ kìm hảm mà còn tước đi ở con người tính năng động sáng tạo sự tự do và năng lực độc lập phán xét. Ông đòi hỏi phải lựa chọn hoặc là tôn giáo - tín ngưỡng - thượng đế hoặc là khoa học nhân bản - tình yêu - con người. Phoiơbắc phê phán mạnh mẽ tôn giáo đặc biệt là Cơ đốc giáo tuy nhiên càng phê phán tôn giáo ông càng thấy rằng nếu thiếu tôn giáo con người sẽ khó sống được bởi vì con người cần có niềm tin để an ủi mình dù là giả tạo trước cuộc đời đầy đau khổ. Vì vậy ông ra sức xây dựng một thứ tôn giáo mới thay cho Cơ đốc giáo. Đó là Tôn giáo của tình yêu Page 140 of 487 vĩnh cữu phổ quát giữa con người trước hết là tình yêu nam nữ dựa trên tính nhân bản mà trong đó vai trò Thượng đế được giao cho chính con người đảm trách. Theo ông tình yêu vừa là cơ sở vừa là cứu cánh của con người để con người thật sự sống đúng như bản tính của mình nhằm biến trần gian thành thiên đàng trên mặt đất. c Quan niệm về nhận thức Khi đứng vững trên quan điểm duy vật về khả năng con người nhận thức được và nhận thức ngày càng đầy đủ thế giới Phoiơbắc cho rằng giới tự nhiên và con người chứ không phải lý tính lôgích trừu tượng hay Thượng đế là khách thể của nhận thức. Chủ thể nhận thức cũng không phải là lý tính lôgích trừu tượng mà là con người sống động tồn tại trong thực tế

TÀI LIỆU LIÊN QUAN