Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bộ môn Tự Động Đo Lường – Khoa Điện - chương 0

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

CHƯƠNG 0: LÝ THUYẾT CƠ SỞ (3T) 0.1. Khái niệm về logic trạng thái: + Trong cuộc sống hàng ngày những sự vật hiện tượng đập vào mắt chúng ta như: có/không; thiếu/đủ; còn/hết; trong/đục; nhanh/chậm.hai trạng thái này đối lập nhau hoàn toàn. + Trong kỹ thuật (đặc biệt kỹ thuật điện - điều khiển) khái niệm về logic hai trạng thái: đóng /cắt; bật /tắt; start /stop + Trong toán học để lượng hoá hai trạng thái đối lập của sự vật hay hiện tượng người ta dùng hai giá trị 0 &1 gọi là hai giá trị logic | Chương 0 Lý thuyết cơ sở Bộ môn Tự Động Đo Lường - Khoa Điện CHƯƠNG 0 LÝ THUYẾT CƠ SỞ 3T 0.1. Khái niệm về logic trạng thái Trong cuộc sống hàng ngày những sự vật hiện tượng đập vào mắt chúng ta như có không thiếu đủ còn hết trong đục nhanh chậm.hai trạng thái này đối lập nhau hoàn toàn. Trong kỹ thuật đặc biệt kỹ thuật điện - điều khiển khái niệm về logic hai trạng thái đóng cắt bật tắt start stop. Trong toán học để lượng hoá hai trạng thái đối lập của sự vật hay hiện tượng người ta dùng hai giá trị 0 1 gọi là hai giá trị logic. Các nhà khoa học chỉ xây dựng các hàm biến trên hai giá trị 0 1 này. Hàm và biến đó được gọi là hàm biến logic. Cơ sở để tính toán các hàm số đó gọi là đại số logic. Đại số này có tên là Boole theo tên nhà bác học Boole . 0.2. Các hàm cơ bản của đại số logic và các tính chất cơ bản của chúng B0.1_ hàm logic một biến Tên hàm Bảng chân lý Thuật toán logic Kí hiệu sơ đồ Ghi chú x 0 1 kiểu rơle kiểu khối điện tử Hàm không Y0 0 0 Y0 0 o o o o Hàm luôn bằng 0 Y0 x x Hàm lặp Y1 0 1 Y1 Hàm đảo Y2 1 0 Y2 x Hàm đơn vị Y3 1 1 Y3 1 Hàm luôn bằng 1 Y3 x x B 0.2_ Hàm logic hai biến y f x1 x2 Hàm hai biến mỗi biến nhận hai giá trị 0 1 nên có 16 giá trị của hàm từ y0 y15. Tên hàm Bảng chân lý Thuật toán logic Kí hiệu sơ đồ Ghi chú X1 0 0 1 1 Kiểu rơle Kiểu khối điện tử X2 0 1 0 1 Hàm không Y0 0 0 0 0 Y0 X1. x 2 x 1 .X2 Hàm luôn bằng 0 Hàm và Y1 0 0 0 1 Y1 X1.X2 II II Hàm cấm x1 Y2 0 0 1 0 Y2 X1 . x 2 c Biên soạn Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 1 Chương 0 Lý thuyết cơ sở Bộ môn Tự Động Đo Lường - Khoa Điện Hàm lặp X1 Y3 0 0 1 1 Y3 X1 Hàm cấm X2 Y4 0 1 0 0 Y4 x 1. X2 Hàm lặp X2 y5 0 0 1 1 Y5 X2 Hàm hoặc loại trừ Y6 0 1 1 0 Yô x 1. X2 X1 . x 2 Cộng module Y6 X1 X2 Hàm hoặc y7 0 1 1 1 Y7 X1 X2 Hàm piec y8 1 0 0 0 y8 x 1 . x 2 0 Hàm cùng dấu Y9 0 1 1 1 Y9 x1 X2 Hàm đảo X1 Y10 1 1 0 0 Y10 x 1 Hàm kéo theo X1 Y11 1 0 1 1 Y11 x 2 X1 Hàm đảo X2 Y12 1 0 1 0 Y12 x 2 Hàm kéo theo X2 Y13 1 1 0 1 Y13 x 1 X2 Hàm cheffer Y14 1 1 1 0 Y14 x 1 x 2 Hàm đơn vị Y15 1 1 1 1 Y15 x