Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo khoa học " NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tháng 9/2008 đang chồng chất lên vai các quốc gia gánh nặng nợ nần do họ phải đi vay để chi tiêu và cứu trợ kinh tế. Hy Lạp đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều nước trong khu vực đồng euro cũng nợ ở mức báo động. Mức nợ công của Việt Nam nếu tính theo GDP sắp xấp xỉ mức nợ tối thiểu tính theo GDP đối với các thành viên thuộc khu vực euro. Hai năm trước, Hy Lạp gia nhập khu vực đồng euro. Ngày nay, với. | NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ GS.TS Ngô Thế Chi Giám đốc Học Viện Tài Chính Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tháng 9 2008 đang chồng chất lên vai các quốc gia gánh nặng nợ nần do họ phải đi vay để chi tiêu và cứu trợ kinh tế. Hy Lạp đứng trước nguy cơ vỡ nợ nhiều nước trong khu vực đồng euro cũng nợ ở mức báo động. Mức nợ công của Việt Nam nếu tính theo GDP sắp xấp xỉ mức nợ tối thiểu tính theo GDP đối với các thành viên thuộc khu vực euro. Hai năm trước Hy Lạp gia nhập khu vực đồng euro. Ngày nay với nợ công lên tới 110 GDP Hy Lạp bị khủng hoảng và gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ cũ khó bán các khoản nợ mới ở mức giá hợp lý thậm chí có nguy cơ bị khai trừ hoàn toàn khỏi thị trường nợ. Thế giới đứng trước nguy cơ Hy Lạp trở thành một Lehman Brothers tập đoàn đầu tư lớn thứ tư của Mỹ phá sản tháng 9 2008 là mồi lửa gây hoả hoạn Phố Wall lây lan ra hệ thống ngân hàng Mỹ và thế giới. Khủng hoảng nợ nhà nước của Hy Lạp cũng có khả năng lây lan thành một đợt rối loạn tài chính toàn cầu mới. Dưới sức ép của EU Hy lạp có 3 tháng để tự cứu mình. Quốc hội Hy Lạp vừa thông qua các giải pháp thắt lưng buộc bụng mất lòng dân đau đớn nhất mà hoàn cảnh trước đây không cho phép thực hiện như cắt giảm chi tiêu khu vực nhà nước hạn chế trả lương thưởng và ngừng trợ cấp hưu trí tăng thuế giá trị gia tăng tăng thuế nhiên liệu thuốc lá rượu và hàng xa xỉ. Hy Lạp cũng như các nước sử dụng đồng euro đã từng thực hiện nhiều thủ thuật che giấu thực trạng tài chính và nhằm đạt được những chỉ tiêu đề ra cho các nước thành viên như tổng dư nợ không quá 60 GDP và thâm hụt ngân sách hàng năm không quá 3 GDP. Để đạt được những chỉ tiêu ấy nhiều năm qua các chính phủ EU đã bán ra nhiều tài sản quốc gia và che giấu nhiều khoản chi. Hy Lạp che giấu một số khoản chi quốc phòng với lý do bí mật nhà nước . Năm 2000 Hy Lạp báo cáo chi 828 triệu euro 1 13 tỉ USD cho quân sự chỉ bằng 1 4 con số 3 17 tỉ euro mà sau đó họ thừa nhận đã chi cho quốc phòng. Nay Hy Lạp thừa .