Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế mạch đầu cuối Viễn Thông part 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'thiết kế mạch đầu cuối viễn thông part 4', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | số tầng cùa bộ nhân tần sẽ bằng 2 5 512 Việc nhân tần sổ sóng mang đồng nghĩa với việc nhân độ di tần bởi vậy độ di tàn tương ứng sẽ là 512 10Hz 10.240 Hz Giá trị này thấp hơn rất nhiều sơ với giá trị cho phép là 75 kHz. Mặt khác để chuyển độ di tần 20 Hz thành giá trị yêu cầu 75 Hz hệ số nhân phải bằng 3750 xấp xì 3x210 3072 . Tuy nhiên việc nhân tần sổ sóng mang phụ với hệ số này sẽ cho một tẩn số sóng mang bằng 614 4 MHz nó nằm ngoài dải tần của phát thanh FM dân dụng. Đe khắc phục vấn đề này quá trình nhân được chia ra làm hai tầng và chèn thêm một một bộ trộn giữa hai tầng. Tầng thứ nhất có thể bằng 96 3X25 . Như vậy tần số sóng mang sẽ bằng 19 2 MHz và độ di tần tương ứng là 1 92 kHz. Tín hiệu hiện tại sẽ được trộn với tín hiệu của bộ dao động nội mà tín hiệu ra của nó có giá trị 16 2 MHz để tạo ra một tần số sóng mang 3.0 MHz nhưng độ di tần luôn không đổi tại giá trị 1 92 kHz. Tầng nhân thứ hai 32 25 tạo ra một tần sổ sóng mang có tần sổ 96 MHz và độ di tần bằng 61 4 kHz Đây không hoàn toàn là giá trị giới hạn cho phép nhưng đủ để thoả mãn yêu cầu hiện tại. Tín hiệu dao động nội có thể được lấy từ bộ dao động tinh thể 200 kHz sau đó sừ dựng một bộ nhân tần thích hợp 81 34 . Hình 4. ỉ 4. Sơ đồ khối cùa một máy phát FM thực tế sử dụng hệ thắng Armstrong. 4.4.2 Thiết kế các thành phần mạch điện Trong sơ đồ khối của hệ thống Armstrong cho ở hình 4.14 bốn khối mới được thêm vào đó là bộ di pha 90u bộ điều chế cân bằng bộ tích phân và bộ cộng. Việc thiết kế các khối mạch điện này như sau. 4.4.2.Ỉ Mạch đi pha 90 Ở mạch điện vẽ trên hình 4.15 a các điện trở Rc và RE bằng nhau. Đối với các yêu cầu thục tế khi dòng cực góp và dòng cực phát bang nhau thì theo đó điện áp vr và V . phải bằng nhau về biên độ. Nhưng góc pha của chúng sai khác nhau 180 . Điện áp V và VE được biểu diễn dưới dạng đồ thị véctơ pha như trên Hình 4.15 b . Điện áp xuất hiện trên R và z bang V V . . 122 Neu trờ kháng z là thuần kháng cảm kháng hoặc dung kháng thi các vectơ pha víf vz sẽ vuông góc