Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim – Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Adenosin và ATP Adenosin là một nucleosid nội sinh có khả năng chẹn dẫn truyền nhĩ thất ở người. ATP(Adenosin triphosphat) là một tiền chất của adenosin có tác dụng trên nũt nhĩ thất và nút xoang giống tác dụng của adenosin * Sự hình thành, chuyển hóa và tác dụng của adenosin nội sinh Adenosin có trong tất cả các tế bào của cơ thể, hình thành từ sự thoái biến của ATP hoặc S-Adenosyl homosystein dưới tác dụng của enzym. Adenosin giúp duy trì cân bằng giữa cung cấp và tiêu thụ oxy ở cơ tim và cơ. | Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim - Phần 2 5. CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM THÔNG DỤNG 5.1. Adenosin và ATP Adenosin là một nucleosid nội sinh có khả năng chẹn dẫn truyền nhĩ thất ở người. ATP Adenosin triphosphat là một tiền chất của adenosin có tác dụng trên nũt nhĩ thất và nút xoang giống tác dụng của adenosin Sự hình thành chuyển hóa và tác dụng của adenosin nội sinh Adenosin có trong tất cả các tế bào của cơ thể hình thành từ sự thoái biến của ATP hoặc S-Adenosyl homosystein dưới tác dụng của enzym. Adenosin giúp duy trì cân bằng giữa cung cấp và tiêu thụ oxy ở cơ tim và cơ quan khác. Khi có giảm oxy mô hoặc thiếu máu cục bộ các tế bào cơ tim tăng sản sinh adenosin. Adenosin có tĩnh dãn mạch mạch vành và mạch ngoại vi va giảm tiêu thụ oxy do tác dụng kháng giao cảm và làm chậm nhịp tim. Thời gian bán hủy của adenosin rất ngắn 0 6-1 5giây của ATP 1-5 giây do Adenosin bị thoái hóa biến thành inosin Tác dụng điện sinh lý của adenosin Có 2 loại thụ cảm thể của adenosin là A1 A2. A1 có trong nội mô và tế bào cơ trơn thành mạch khi hoạt hóa gây dãn mạch. A1 còn có trên các tế bào dẫn truyền nút xoang mô nhĩ và nút nhĩ thất khi hoạt hóa nó ức chế dẫn truyền Ở mức tế bào adenosin hoạt hoá A1 gây kích thích kênh kali đặc hiệu trên màng tế bào kết quả là - Tăng khử cực các tế bào nút xoang và giảm dốc pha IV của các tế bào này - Rút ngắn điện thế hoạt động của tế bào cơ nhĩ Giảm độ dốc pha 0 của điện thế hoạt động của các tế bào N của nút nhĩ thất do đó làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất Tế bào thất không có kênh kali đặc hiệu nhạy cảm với adenosin do đó adenosin không ảnh hưởng đến điện thế hoạt động của các tế bào thất khi không có kích thích giao cảm. Tuy nhiên khi có dòng calci vào trong tế bào dưới tác dụng của catecholamin tế bào thất trở nên nhạy cảm với adenosin adenosin chẹn dòng calci này thông quá ức chế sản xuất AMPc Tác dụng của ATP trên dẫn truyền qua nút nhĩ thất là ATP thủy phân thành Adenosin. ATP còn làm tăng trương lực phó giao cảm adenosin không