Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành quy trình hạch toán cơ bản về đo lường trong định lượng giảm tốc p2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

. §O L¦êNG NHIÖT – CH¦¥NG 1 - 16 - Gäi y lµ c¬ héi xuÊt hiÖn sai sè ngÉu nhiªn cã trÞ sè lµ δ th× ta cã ®−êng cong ph©n bè cña sai sè ngÉu nhiªn nh− h×nh vÏ (®−êng ph©n bè Gauss). 1 .e 2 σ y= σ 2π Trong ®ã : −δ 2 2 e - lµ c¬ sè logarit δ - lµ sai sè ngÉu nhiªn σ= ∑ (δ ) n i =1 2 i n - lµ sai sè trung b×nh b×nh ph−¬ng cña sai sè n - lµ sè lÇn ®o y 1 δ1 1 σ 1 2π σ 2 2π δ2 0 Tõ rÊt nhiÒu thö nghiÖm t−¬ng tù mang tÝnh chÊt ngÉu nhiªn ng−êi. | - 16 - Gọi y là cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên có trị số là s thì ta có đuờng cong phân bố của sai số ngẫu nhiên như hình vẽ đườngphân bô Gauss . 1 1 .e 1 7 2 y 7 V2n Trong đó e - là cơ số logarit s - là sai số ngẫu nhiên ơ là sai số trung bình bình phương của sai số n - là số lần đo Từ rất nhiều thử nghiệm tương tự mang tính chất ngẫu nhiên người ta cũng được kết quả tương tự như trên chúng hoàn toàn phù hợp với các tiên đề của lý thuyết xác suất dùng làm cơ sở lý luận để tính toán sai số ngẫu nhiên. Tiên đề về tính ngẫu nhiên Khi tiến hành một phép đo với số lần n rất lớn thì cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên có trị số đối nhau là như nhau. Tiên đề về tính phân bô Khi tiến hành một phép đo với số lần n rất lớn thì cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên có trị số tuyệt đối nhỏ nhiều hơn là cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên có trị số tuyệt đối lớn. Cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên có trị số tuyệt đối quá lớn là rất hiếm hoặc bằng không. Vậy trong khi đo lường phép đo nào mà sai số không phù hợp với 2 tiên đề trên thì chắc chắn là sai số trong phép đo đó không chỉ hoàn toàn do nguyên nhân - 17 - ngẫu nhiên gây ra mà còn chịu ảnh hưởng của sai số hệ thống và sai số nhầm lẫn. b- Sai số của dãy sô đo Với hàm phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên 1 p 2 G ơ ự2n Nếu ơ càng nhỏ thì sai số nhỏ càng dễ xuất hiện tức là độ chính xác của phép đo càng lớn. Vậy với số lần đo n rất lớn n - o thì ơ . . . . - X . b- . p. . . . n trưng cho độ chính xác của dãy số đo. Trong thực tế n là hữu hạn nên ta không thể tìm được X mà ta lấy giá trị trung 1 n ì bình toán của các số đo L V xi thay cho X và lúc này ta có sai số dư n i 1 u Xi - L và ta tính gần đúng sai số trung bình bình phương của dãy số đo được là ơ với n là hữu hạn nó đặc trưng cho độ chính xác của dãy số đo. Ngoài sai số ơ người ta còn dùng sai số ngẫu nhiên p sai số trung bình toán 9 và sai số giới hạn Slim những sai số đó đều thuộc loại sai số ngẫu nhiên của dãy số đo thu được. Định nghĩa của các sai số đó như sau Nếu