Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Các nước thuộc khu vực Châu á vừa là lực lượng đối tác “sân sau” của Nhật Bản trong quan hệ kinh tế với Mỹ và các khu vực kinh tế khác, đồng thời là một “bãi cỏ” con voi Nhật Bản khai thác. Nhật Bản đang thực hiện chiến lược kinh tế đối ngoại hướng về Châu á, xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. ở phương diện kinh tế, cần nhấn mạnh tới, đây là khu vực có nhiều lợi thế về địa lý – Kinh tế, dân số, xã hội * Châu á là khu vực. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com trò quan trọng dường như là quốc gia ngoài khu vực. chính vì lẽ đó các nước thuộc khu vực Châu á vừa là lực lượng đối tác sân sau của Nhật Bản trong quan hệ kinh tế với Mỹ và các khu vực kinh tế khác đồng thời là một bãi cỏ con voi Nhật Bản khai thác. Nhật Bản đang thực hiện chiến lược kinh tế đối ngoại hướng về Châu á xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. ở phương diện kinh tế cần nhấn mạnh tới đây là khu vực có nhiều lợi thế về địa lý - Kinh tế dân số xã hội. Châu á là khu vực có số dân chiếm khoảng hơn 1 3 dân số thế giới chiếm gần 1 3 diện tích toàn cầu với hệ sinh thái tài nguyên đa dạng phong phú nguồn nhân lực dồi dào với trình độ khá cao. Do đó gia tăng quan hệ kinh tế với các nước ở Châu á có nền nông nghiệp lạc hậu để tăng cường sự lệ thuộc về kinh tế chính trị. để có vốn và công nghệ hiện đại cho quá trình công nghiệp hoá các nước này sẵn sàng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế với các nước khác đặc biệt là Nhật Bản. Hơn nữa nếu chỉ xét riêng về phía Nhật Bản có thể nói đây là quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu trong khu vực lại luôn dư thừa vốn công nghệ hiện đại trình độ quản lý tiên tiến. Với sự phát triển năng động của Châu á làm cho ý tưởng quay về với Châu á ngày càng trở nên rõ nét hơn trong chính sách của các nhà lãnh đạo cũng như các nhà kinh doanh Nhật Bản. Ngoài ra sự tác động xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá được coi là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự thay đổi trong chính sách đối ngoại đẩy mạnh bành chướng kinh tế ra bên ngoài của Nhật trong những năm 1990 đặc biệt là vào các nước ở khu vựoc Châu á. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com Sau chiến tranh lạnh Nhật Bản nhận thức được rằng tình hình phát triển ở khu vực Châu á sẽ tiến triển theo chiều hướng tích cực. ở đó người ta tìm thấy sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia nhằm tận dụng những lợi thế so sánh để tiếp tục duy trì sự phát triển đó cũng là giải pháp tốt để các quốc gia .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN