Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ CÁC LOẠI CHI PHÍ CHỦ YẾU - 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương C - Cân đối chi phí - Nguồn chi phí (đầu vào) + Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ Tổng cộng - Phân bổ chi phí (đầu ra) + Chi phí dở dang đầu kỳ Tháng trước Tháng này: * Nhân công trực tiếp * Chi phí sản xuất chung Cộng + Bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ + Chi phí dở dang cuối kỳ Bán thành phẩm PX 1 Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân. | Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương 12 536 7 5932 1 15 2 529 1 264 C - Cân đối chi phí - Nguồn chi phí đầu vào Chi phí dở dang đầu kỳ 18.487 5 15.200 2.050 825 412 5 Chi phí phát sinh trong kỳ 39.504 6 22.779 6 3.450 8.850 4.425 Tổng cộng 57.992 1 37.979 6 5.500 9.675 4.837 5 - Phân bổ chi phí đầu ra Chi phí dở dang đầu kỳ Tháng trước 18.487 5 15.200 2.050 825 412 5 Tháng này Nhân công trực tiếp 3.034 8 3.034 8 Chi phí sản xuất chung 1.516 8 1.516 8 Cộng 23.039 1 15.200 2.050 3.859 8 1.929 3 Bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ 25.072 15.186 2.300 5.058 2.528 Chi phí dở dang cuối kỳ Bán thành phẩm PX 1 7.593 Nguyên vật liệu trực tiếp 1.150 Nhân công trực tiếp 757 2 Chi phí sản xuất chung 380 2 Cộng 9.880 9 7.593 6 1.150 757 2 379 2 Tổng cộng 57.992 1 37.979 6 5.500 9.675 4.837 5 So sánh kết quả giá thành theo 2 phương pháp tính sản lượng tương đươnh Kết quả tính giá thành theo hai cách tính sản lượng tương đương trong ví dụ trên cho hai kết quả khác nhau. Sự khác biệt này xuất phát ở chỗ có tính chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ cho sản lượng tương đương hoàn thành trong kỳ hay không Nếu trong phương pháp bình quân gia quyền kế toán quản trị có quan tâm đến khoản chi phí này thì giá thành đơn vị sản phẩm tương đương sẽ chịu những ảnh hưởng thay đổi về giá các yếu tố đầu vào thường là nguyên vật liệu của kỳ trước. Ngược lại trong phương pháp nhập trước- xuất trước giá thành sản phẩm tương đương chỉ liên quan thực sự đến những chi phí phát sinh trong kỳ tương ứng với những sản lượng thực sự đã tạo ra. Vì sự khác biệt này trên khía cạnh kiểm soát chi phí người ta đánh giá cao hơn phương pháp FIFO. Có thể tóm tắt những điểm khác nhau giữa hai phương pháp qua bảng dưới đây Phương pháp bình quân Phương pháp nhập trước -xuất 1. Tính sản lượng tương đương trong kỳ Sản lượng hoàn thành trong kỳ Sản lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ tiếp tục chế biến Sản lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong .