Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: “Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện đó nhiều loại hình Doanh nghiệp , nhiều loại hình kinh tế cùng tồn tại, cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. | A. PHẦN MỞ ĐẦU .2 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Lý luận cơ bản về lợi ích Kinh tế 1.1.Bản chất đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế.3 1.1.1. Lợi ích kinh tế.3 1.1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế.4 1.2. Các cơ cấu kinh tế trong các thành phần kinh tế ở nước ta . .5 1.3. Lợi ích kinh tế và vấn đề phát triển cộng đồng trong giai đoạn phát triển hiện nay.11 1.3.1. Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích văn hoá xã hội .12 1.3.2. Lợi ích kinh tế và các vấn đề chính sách xã hội.13 1.3.3. Lợi ích kinh tế và vấn đề môi trường sống.15 CHƯƠNG 2 Các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam. 2.1.Bản chất và vai trò của phân phối.20 2.1.1. Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất.20 2.1.2. Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất.21 2. 2. Các hình thái phân phối thu nhập.23 2.2.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối.23 2.2.2. Các hình thức phân phối thu nhập.24 a. Phân phối theo lao động.24 b. Các hình thức phân phối khác nhau.27 c. Phân phối thông qua phúc lợi tập thể phúc lợi xã hội.28 d. Phân phối theo vốn và tài sản.29 2.3. Từng bước thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập. 30 2.3.1. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.30 2.3.2. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền công tiền lương chống chủ nghĩa bình quân thu nhập bất hợp lý bất chính.31 1 2.3.3. Điều tiết thu nhập dân cư hạn chế sự chênh lệch quá đáng về thu nhập.31 2.3.4. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo 32 C. KẾT LUẬN.34 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.35 2 MỞ ĐẦU Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII một lần nữa khẳng định sự kiên trì chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước và đề ra chính sách Công nghiệp hoá và hiện đại hoá để đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước có nền kinh tế phát triển ngay trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi dần dần từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết quản lý của Nhà nước. Khi nước ta chuyển sang .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN