Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở Bát Mọt, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hoá"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả: 5. Lê Thị Hương, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban,Một số dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở Bát Mọt, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hoá. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXVIII số 1A-2009 MỘT số DẪN LIỆU VỂ HỆ THựC VẬT BẬC CAO có mẠCH Ở BÁT mỌT KHU BẢO TỔN THIÊN NHiÊn xUâN liên thanh HOÁ LÊ THỊ HƯƠNG a TRAN vàn kỳ b ĐỖ NGỌC ĐÀI c PHẠM HồNG BAN d Tóm tắt. Kết quả điều tra b ốc đầu hệ thực vật ỏ Bát Mọt Khu Bảo ton Thiên nhiên KBTTN Xuân Liên Thanh Hoá đã xác định đ Ợc 198 loài thuộc 143 chi 59 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong so loài đã biết thì ngành Mộc lan Magnoliophyta là phong phú nhất về so l Ợng loài chiếm tối 87 87 . Các họ giàu có về so l Ợng loài nhất là Rubiaceae Lauraceae Euphorbiaceae Annonaceae Zingiberaceae Selaginellaceae Theaceae Fagaceae Moraceae Orchidaceae Poaceae. Trong hệ thực vật Bát Mọt Xuân Liên Thanh Hoá có tối 11 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng đ Ợc ghi trong Sách Đỏ Việt nam 2007 . ở đây có nhiều loài có giá trị kinh tế và cho nhiều công dụng nh 61 loài cây làm thuốc 37 loài cây lấy gỗ 20 loài cho l ơng thực và thực phẩm 17 loài làm cảnh 24 loài cho tinh dầu 5 loài cho công dụng khác. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo ton thiên nhiên Xuân Liên đ Ợc thành lập ngày 15 6 2000 vối tổng diện tích tự nhiên 27.236 3 ha trong đó có 20.699 6 ha là rừng tự nhiên chiếm 76 diện tích quy hoạch. Khu BTTN Xuân Liên thuộc địa bàn hành chính huyện Th ờng Xuân cách Thành phố Thanh Hoá 60 km về h ống Tây Nam. Vối vị trí địa lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt Nghệ An và Khu BTTN Nậm Xam n ốc CHDCND Lào đã tạo ra một tam giác khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng. Vì vậy việc nghiên cứu hệ thực vật ỏ đây là rất cần thiết nhằm mục đích cho công tác bảo ton đa dạng hệ thực vật. Bài báo này chúng tôi đ a ra một số dẫn liệu về hệ thực vật ỏ khu vực nghiên cứu. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu Thu mẫu và xử lí mẫu Tiến hành thu mẫu theo ph ơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn 10 . Công việc này đ Ợc tiến hành từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008. Mẫu đ Ợc thu từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008 có hai đợt đi thực địa tổng số mẫu thu đ Ợc là 350 mẫu xác định đ Ợc 198 loài. Định loại Sử dụng ph ơng pháp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN