Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khám phá nét độc đáo trong thói quen ăn chay của người Huế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tục lệ ăn chay có từ bao giờ? Các món sẽ được nấu ra làm sao? Ăn như thế nào? Rất có thể bạn chưa biết hết đâu. Ở Việt Nam, nhắc đến ăn chay không thể không nhắc tới Huế, nơi có nhiều món ăn chay nhất, thậm chí việc nấu đồ ăn chay ở Huế đã trở thành một nghệ thuật. Việc ăn chay đã thịnh hành từ thời Lý – Trần cho đến đời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725), Huế trở thành thủ phủ của Phật giáo, tục ăn chay cũng bắt đầu phổ biến ở Huế trong. | Khám phá nét độc đáo trong thói w I 7 A Ấ quen ăn chay của người Huê Tục lệ ăn chay có từ bao giờ Các món sẽ được nấu ra làm sao Ăn như thế nào Rất có thể bạn chưa biết hết đâu. Ở Việt Nam nhắc đến ăn chay không thể không nhắc tới Huế nơi có nhiều món ăn chay nhất thậm chí việc nấu đồ ăn chay ở Huế đã trở thành một nghệ thuật. Việc ăn chay đã thịnh hành từ thời Lý - Trần cho đến đời chúa Nguyễn Phúc Chu 1691-1725 Huế trở thành thủ phủ của Phật giáo tục ăn chay cũng bắt đầu phổ biến ở Huế trong cả tầng lớp quý tộc lúc bấy giờ. Cho đến ngày nay người Huế từ bình dân đến quý tộc đều có truyền thống ăn chay cốt để cho tâm hồn thanh tịnh. Nếu như bạn có dịp ghé thăm Huế vào những dịp lễ đến các ngôi chùa ở nơi đây bạn sẽ được thưởng thức cỗ chay mà nhà chùa thường làm để đãi phật tử bốn phương. Mâm cỗ chay rất đơn giản chỉ gồm tương muối rau dưa. đều là những sản vật do các vãi cùng những phật tử trồng ngay trong vườn chùa. Bữa cơm đạm bạc là thế nhưng lúc nào cũng thu hút rất nhiều người. Người Huế không chỉ ăn chay vào ngày rằm ngày mồng một hay ngày lễ họ ăn chay như một thói quen thường nhật. Dường như quanh năm cơm chay đều thường xuyên xuất hiện trong bữa ăn của những gia đình người Huế. Họ định ngày ăn chay trong tháng gọi là trai kỳ ăn chay hai ngày rằm ngày ba mươi gọi là nhị trai ăn chay bốn ngày gọi là tứ trai. Và cứ ngày mười bốn và cuối tháng âm lịch hay ngày Phật đản phần lớn các quán bún bò của Huế đều đổi món bán bún .