Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
13 Chương 3 BỆNH SÂU RĂNG Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và yếu tố nguy cơ. 2. Giải thích được cơ chế gây bệnh. 3. Chẩn đoán được các thể bệnh và liệt kê các biến chứng của nó. 4. Nêu được nguyên tắc điều trị và các biện pháp dự phòng. I. Định nghĩa Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng (men, ngà và cement), đặc trưng bởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngà răng tạo thành lỗ sâu và không. | 13 Chương 3 BỆNH SÂU RÀNG Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và yếu tố nguy cơ. 2. Giải thích được cơ chế gây bệnh. 3. Chần đoán được các thể bệnh và liệt kê các biến chứng của nó. 4. Nêu được nguyên tắc điều trị và các biện pháp dự phòng. I. Định nghĩa Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng men ngà và cement đặc trưng bởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ hữu cơ ở men răng ngà răng tạo thành lỗ sâu và không hoàn nguyên được. Có nhiều định nghĩa về bệnh sâu răng dựa trên những nghiên cứu và nhận xét khác nhau về nguyên nhân cũng như tiến trình của bệnh bệnh sâu răng có thể được định nghĩa như sau - Bệnh sâu răng là một quá trình động diễn ra trong mảng bám vi khuẩn dính trên mặt răng đưa đến mất cân bằng giữa mô răng với chất dịch chung quanh và theo thời gian hậu quả là sự mất khoáng của mô răng Fejerkov và Thylstrup . - Là bệnh nhiễm trùng của mô răng biểu hiện đặc trưng bởi các giai đoạn mất và tái khoáng xen kẻ nhau Silverston . II. Dịch tễ học sâu răng Sâu răng là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như các nước trên thế giới bệnh mắc rất sớm và gặp ở mọi lứa tuổi mọi giới mọi dân tộc mọi vùng địa lý khác nhau mọi tầng lớp xã hội trình độ văn hóa. Sâu răng là một bệnh mang tính chất xã hội và có xu hướng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Năm 1969 ngân hàng dữ kiện sức khoẻ răng miệng thế giới của Tổ chức sức khoẻ thế giới WHO OMS được thành lập cho thấy ảnh hưởng của bệnh sâu răng trên thế giới có hai khuynh hướng trái ngược nhau. Tại các nước phát triển sâu răng giảm rõ rệt từ mức cao xuống trung bình hay thấp trong khi đó ở các nước đang phát triển sâu răng có khuynh hướng tăng từ thấp đến trung bình hay cao. 1. Tỉ lệ bệnh và chỉ số SMT Để đo lường mức độ bệnh sâu răng người ta dùng tỉ lệ và chỉ số SMT trong đó S là răng sâu M là răng mất do sâu và T là răng trám SMT là chỉ số chỉ áp dụng cho răng vĩnh viễn và không hoàn nguyên có nghĩa là chỉ số này ở một người chỉ có tăng chứ không có giảm. SMT ở từng .