Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của Gen(Nâng cao)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tại sao ĐBG thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá? Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB có hại là rất thấp. II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác. III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác. IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở. | Bài 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH. 1/ Ví dụ: - Đối tượng: Cây hoa anh thảo (Primula sinensis) + Giống hoa đỏ kiểu gen AA + Giống hoa trắng kiểu gen aa AA 20oC 35oC AA Dựa vào SGK hãy trình bày tóm tắt thí nghiệm. AA P F1 F2 aa 20oC 35oC aa aa P F1 F2 3.Những yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự biểu hiện tính trạng: + Môi trường trong: . Mối quan hệ giữa các gen trong nhân (gen alen, gen không alen) .Gen trong nhân với gen ngoài tế bào chất .Giới tính của sinh vật + Môi trường ngoài: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ pH trong đất, chế độ dinh dưỡng 4. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào kiểu gen và loại tính trạng: + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng nhiều với môi trường + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. II. THƯỜNG BIẾN 1/ Ví dụ: 1. Cây rau mác 2. Cáo Bắc cực 3. Giống hoa anh thảo AA 20oC 35oC AA AA P F1 F2 2. Kết luận - Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường. - Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường Kiểu gen Kiểu hình - Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. Môi trường II. THƯỜNG BIẾN 1/ Ví dụ: 2/ Khái niệm:Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. 3/ Nguyên nhân: do tác động trực tiếp của môi trường 4/ Đặc điểm: Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định Không di truyền. 5/ Ý nghĩa: giúp sinh vật thích ứng với sự thay đổi của môi trường ▼Hãy phân biệt giữa đột biến và thường biến thông qua bảng sau:(thời gian 3 phút) Đặc điểm Thường biến Đột biến Biến đổi Hướng Tính di truyền Ý nghĩa Đặc điểm Thường biến Đột biến Biến đổi Biến đổi KH không liên quan biến đổi KG Biến đổi KG→biến đổi KH Hướng Đồng loạt, theo hướng xác định thích ứng với điều kiện môi trường Cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng Tính . | Bài 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH. 1/ Ví dụ: - Đối tượng: Cây hoa anh thảo (Primula sinensis) + Giống hoa đỏ kiểu gen AA + Giống hoa trắng kiểu gen aa AA 20oC 35oC AA Dựa vào SGK hãy trình bày tóm tắt thí nghiệm. AA P F1 F2 aa 20oC 35oC aa aa P F1 F2 3.Những yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự biểu hiện tính trạng: + Môi trường trong: . Mối quan hệ giữa các gen trong nhân (gen alen, gen không alen) .Gen trong nhân với gen ngoài tế bào chất .Giới tính của sinh vật + Môi trường ngoài: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ pH trong đất, chế độ dinh dưỡng 4. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào kiểu gen và loại tính trạng: + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng nhiều với môi trường + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. II. THƯỜNG BIẾN 1/ Ví dụ: 1. Cây rau mác 2. Cáo Bắc cực 3. Giống hoa anh thảo AA 20oC 35oC AA AA P F1 F2 2. Kết luận - Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều .