Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đã nhận định rằng: “Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước” | Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII 1-1990 đã nhận định r ang Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu quan trọng đã đạt được đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đấy tới một bước công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước Công nghiệp hoá hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trưởng nhanh tốc độ phát triển không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta có điều kiện đi tắt đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán phát triển đất nước. Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tế là một vấn đề bức xúc nóng bỏng trong nhiều năn nay và được đông đảo các nhà nghiên cứu trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọi nguồn lực trong nước và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệp hoá -hiện đại hoá . Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng toàn dân trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tương lai của đất nước em mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 1 Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam I . CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ LÀ GÌ Từ trước tới nay có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghiệp hoá. Vậy nên hiểu phạm trù này như thế nào Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng công nghiệp hoá là đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động trang bị cho một vùng một nước các nhà máy các loại công nghiệp. Quan niệm mang tính triết tự này được hình thành trên cơ sở khái quát quá trình hình thành lịch sử công nghiệp hoá ở các nước Tây Âu Bắc Mỹ. Nghiên cứu định nghĩa phạm trù công nghiệp hoá của các nhà kinh tế Liên Xô cũ ta thấy trong cuốn giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô được dịch sang tiếng Việt Nam 1958 người ta đã định nghĩa công nghiệp hoá XHCN là