Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mãn Giác và bài thơ thiền

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mãn Giác vốn tên là Lý Trường, người đất Lũng Triền, hương An Cách. Chưa rõ cái tên An Cách đến lúc nào thì mất đi, nhưng cái tên Lũng Triền thì mãi thế kỷ XVIII vẫn còn. Đó là một phần đất thuộc huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc. Theo các nhà địa lý học lịch s]r Hà Bắc thì ngày nay đó chính là xã Lũng Khê, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (1). Thật ra, căn cứ vào sự trọng đãi của các vua nhà Lý đối với Mãn Giác cũng có thể đoán vị Thiền. | Mãn Giác và bài thơ thiền Mãn Giác vốn tên là Lý Trường người đất Lũng Triền hương An Cách. Chưa rõ cái tên An Cách đến lúc nào thì mất đi nhưng cái tên Lũng Triền thì mãi thế kỷ XVIII vẫn còn. Đó là một phần đất thuộc huyện Siêu Loại trấn Kinh Bắc. Theo các nhà địa lý học lịch s r Hà Bắc thì ngày nay đó chính là xã Lũng Khê huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 1 . Thật ra căn cứ vào sự trọng đãi của các vua nhà Lý đối với Mãn Giác cũng có thể đoán vị Thiền sư này là một người thuộc dòng hoàng tộc nghĩa là phải sinh trưởng trong vùng đất quanh miền Từ Sơn - Đình Bảng nơi phát tích của nhà Lý chứ không thể ở đâu khác. Thân phụ Mãn giác là Lý Hoài Tố từng làm đến chức Trung thư ngoại lang dưới hai triều Lý Thánh Tông 1051-1072 và Lý Nhân Tông 1072-1128 và chắc là rất thông hiểu chữ nghĩa vì đã được Triều đình cử làm Chánh sứ trong đoàn sứ bộ Việt Nam đi sang Trung Quốc vào năm 1073 để báo tin Lý Thánh Tông mất. Thế nhưng mặc dù xuất thân trong một gia đình như vậy và mặc dù cậu bé Lý Trường được vua Lý Nhân Tông rất mực sủng ái cho vào cung học tập từ nhỏ lại đặt tên cho là Hoài Tín Lý Trường vẫn không đi theo con đường của cha. Ông không trở thành một người cận thần của nhà vua mà tự chọn lấy con đường mình thích rèn luyện kiến thức Phật giáo và Nho giáo đến mức uyên bác rồi kế thừa tâm ấn của Thiền sư Quảng Trí ở chùa quán Đính núi Không Lộ đi vân du khắp nơi trở thành một vị Thiền sư tên tuổi có rất đông học trò được tôn là người tiêu biểu cho thế hệ thứ tám dòng Thiền Quan bích. Trong suốt cuộc đời tu hành của mình Mãn Giác chỉ để lại một tác phẩm duy nhất nhưng cũng là một tác phẩm độc đáo của nền văn học thời Lý còn lại đến nay. Đó là bài kệ có tính cách di chúc viết dặn lại học trò trước lúc mất một bài thơ đã gây cho rất nhiều thế hệ bạn đọc trong gần chín thế kỷ qua những cảm xúc trái ngược và cho đến nay sự tranh luận vẫn chưa phải đã ngã ngũ. Bài kệ như sau Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai. Sự trục nhãn tiền quá Lão tòng đầu thượng lai. Mạc vị xuân