Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn ứng dụng khái niệm nguyên lý khúc xạ ánh sáng cơ bản của quang hình học p7
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình hướng dẫn ứng dụng khái niệm nguyên lý khúc xạ ánh sáng cơ bản của quang hình học p7', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | b. Cách dựng hình và các công thức Hình38 Trở lại công thức tính tụ số của thấu kính mỏng 7.4 . Các đại lượng R1 R2 trong công thức có dấu theo qui ước trước đây. Vì vậy tụ số cũng là một đại lượng có dấu. NếuG 0 ta có thấu kính t hội tụ hay thấu kính dương. NếuG 0 ta có thấu kính phân kỳ hay thấu kính Am. Các thấu kính mỏng hội tụ và phân kỳ được biểu diễn trên hình vẽ theo H.38a và H.38b. Chú ý rằng đối với thấu kính phân kì 2 tiêu điểm vật và ảnh đều ảo H. 38b . Các thấu kính hội tụ có dạng như hình vẽ 35a. Các thấu kính phân kỳ có dạng như hình 35 b. Để dựng hình chúng ta cùng sử dụng 2 trong các tia đặc biệt. 1. Tia tới song song với quang trục chính 2. Tia tới qua tiêu điểm vật 3. Tia tới qua quang tâm 4. Tia tới qua tiêu điểm phụ Các tia liên hợp tương ứng chúng ta đã biết trước đây nên không nhắc lại. Các công thức thường sử dụng đối với thấu kính mỏng Công thức tính tụ số 7.4 Công thức tính các tiêu cự 7.5 Các công thức liên hệ vị trí vật và ảnh xx - f2 1 1 p p f Công thức tính hệ số phóng đại p B p _p Trên đây chính là các công thức 9.5 của phần quang hệ đồng trục. Căn cứ vào dấu củaG có thể biết ảnh và vật ở về hai phía hay cùng một phía đối với thấu kính. Còn độ lớn của ảnh so với vật có thể căn cứ vàoG lớn hơn hay nhỏ hơn 1. 3. Hệ hai thấu kính mỏng. Có hai thấu kính mỏng hội tụ tiêu cự là 3a và a. Hai thấu kính được đặt đồng trục trong không khí cách nhau một khoảng bằng 2a. Quang hệ đồng trục gồm hai hệ con là hai thấu kính. Hệ con thứ nhất có hai điểm chính H1 và H 1 trùng với O1. Hệ con thứ hai có H2 và H 2 trùng với O2 Khoảng cáchGgiữa hai hệ là d 2a Tụ số của các hệ con - 3a 2 - a Tụ số của hệ lớn d 1 Ị 1 1 1 2 - 1 1 -N 1 1 - 3a a -2a3aa - 3a Các tiêu cự của hệ lớn f 1 3a 1 - - 2 -3a f--f --p Các khoảng cách đến hai điểm chính _Ị_ 4 -H 2H -- -dị---2a4a-- a H 2 N 2 3a 1 4 - HH -- d 2 - 2a-O-- 3a H 1 N a 3a Chúng ta xác định 4 điểm chính trên quang trục H. 39 trước tiên là H và H rồi F và F Từ các kết quả trên có thể vẽ đường truyền của chùm tia .