Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ2BI TẬP PHẦN AMIN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên làA. quỳ tím. dung dịch NaOH. Cu 2: Trong cc chất sau, chất no l amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 | ĐỀ2 BI TẬP PHẦN AMIN tt 12A5 Cu 1 Ba chất lỏng C2H5OH CH3COOH CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên làA. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Cu 2 Trong cc chất sau chất no l amin bậc 2 A. H2N- CH2 6-NH2 B. CH3-CH CH3 -NH2 C. CH3-NH-CH3 D. CôH5NH2 Cu 3 Cĩ bao nhiu amin bậc hai cĩ cng cơng thức phn tử C5H13N A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Cu4 Dy gồm cc chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin metyl amin amoniac. B. amoni clorua metyl amin natri hiđroxit. C. anilin amoniac natri hiđroxit. D. metyl amin amoniac natri axetat. Cu5 Nguyn nhn gy ra tính bazơ của etylamin là A. Nhóm etyl đẩy electron.C. Nhóm etyl hút electron. B. Nguyn tử N trong nhĩm -NH2 cịn cặp electron tự do. D. Etylamin lm quỳ tím hĩa xanh. Cu 6 Anilin tác dụng được với chất nào sau đây A. Dung dịch Br2. C. H2SO4. D. Cả A B C đều đúng. . B. HCl E. Cả A B C đều sai. Câu 7. Chất nào làm quỳ tím hóa xanh A. C6H5 - NH2 B. CH3NH2 C. NH2 - CH2 - COOH D. HCOO - C6H4 - COOH Cu8.Thứ tự tăng dần lực bazơ 1 P-H2N-C6H4-NO2 NH3 CHs 2NH C6H5-NH2 CH3-NH2 NaOH P-H2N- C6H4- CH3 1 2 3 4 5 6 7 A. 1 2 3 4 5 7 6 B. 1 4 7 2 5 3 6 C. 1 7 4 2 5 3 6 D. 1 4 7 5 3 2 6 Cu 9 Cĩ 4 hĩa chất metylamin 1 phenylamin 2 điphenylamin 3 đimetylamin 4 . Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. 3 2 1 4 . B. 2 3 1 4 . C. 2 3 1 4 . D. 4 1 2 3 . Cu 10 Số đồng phân của amin bậc 1 ứng với CTPT C2H7N v C3H9N C4H11N lần lượt là A. 1 3 4 B. 1 2 4 C. 1 1 4 D. 1 2 3. Cu 11 Để phân biệt phenol anilin benzen stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử A. Quỳ tím dung dịch brom B. Dung dịch NaOH dung dịch brom C. Dung dịch brom quỳ tím D. Dung dịch HCl quỳ tím Cu 12 . Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 l do A. nhĩm NH2 cịn một cặp electron chưa liên kết B. nhĩm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vịng benzen lm giảm mật độ electron của N C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3. Cu 13 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN