Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn quy trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng tây nam bộ p4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình hướng dẫn quy trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng tây nam bộ p4', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trong vùng tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp hàng đầu của cả nuớc nhất là về cơ khí chế tạo sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm. Xét về tỷ trọng trong tổng GDP ngành công nghiệp toàn vùng thì công nghiệp chế biến luơng thực thực phẩm chiếm 20 9 công nghiệp nhẹ dệt may da chiếm 19 3 sản xuất vật liệu xây dựng 17 9 cơ khí điện điện tử 15 6 hoá chất phân bón cao su chiếm 8 1 còn lại 18 2 là các ngành công nghiệp khác. Đến nay trên địa bàn vùng đã hình thành một số khu cụm công nghiệp có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng nhu các khu công nghiệp ở Hải Phòng Hà Nội Hải Duơng Vĩnh Phúc . Tuy vậy trình độ phát triển công nghiệp của vùng còn thấp nhiều so với trình độ phát triển công nghiệp của các vùng Đông Nam Bộ và Đổng bằng sông Cửu Long. Tỷ trọng lao động công nghiệp của vùng chiếm 32 tổng lao động công nghiệp trong toàn quốc nhung mới chỉ sản xuất ra hơn 22 giá trị công nghiệp của cả nuớc. - Ngành dịch vụ Là trung tâm thuơng mại lớn nhất của cả nuớc Đổng bằng sông Hổng đã đảm nhận chức năng phân phối hàng hoá trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và một phần cho các tỉnh ven biển miền Trung. Đổng bằng sông Hổng là một trung tâm dịch vụ lớn cho cả nuớc có tỷ trọng dịch vụ trong GDP của vùng đạt 45 so với cả nuớc là 41 . Các hoạt động tài chính ngân hàng xuất nhập khẩu du lịch thôngtin tu vấn chuyển giao công nghệ của Đổng bằng sông Hổng mở rộng trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và cả nuớc. Trong dịch vụ thuơng mại chiếm vị trí quan trọng. Tuy vậy nó lại là khâu yếu kém của vùng chỉ chiếm 18 tổng giá trị thuơng mại của cả nuớc. Về giao thông vận tải vùng có nhiều đầu mối liên hệ với các tỉnh phía Bắc phía Nam. Vùng đuợc coi là cửa khẩu quốc tế hàng đầu của cả nuớc. Các hệ thống đuờng bộ đuờng thuỷ đuờng hàng không của vùng tuơng đối phát triển so với cả nuớc. Luu luợng vận chuyển của vùng chiếm tới 8 7 khối luợng hàng hoá vận chuyển 7 5 hàng hoá luân chuyển 11 2 vận chuyển hành khách và 11 5 luân chuyển hành khách của cả nuớc. Về dịch vụ .