Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

III. Vai trò và vị trí của các khu kinh tế cửa khẩu Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm đổi mới mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những năm trở lại đây. Khu kinh tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam là KKTCK Móng Cái được thành lập ngày 18/9/1996 theo Quyết định 675 /TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong thời gian qua, hoạt động của khu KTCK đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com III. Vai trò và vị trí của các khu kinh tế cửa khẩu Khu kinh tế cửa khẩu KKTCK ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm đổi mới mở cửa hội nhập nền kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những năm trở lại đây. Khu kinh tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam là KKTCK Móng Cái được thành lập ngày 18 9 1996 theo Quyết định 675 TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong thời gian qua hoạt động của khu KTCK đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của tỉnh của vùng khi có KTCK nói riêng và của cả nước nói chung. Đối với những nước có nền kinh tế hàng hóa chưa phát triển như Việt Nam thì việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu sẽ mở rộng quy mô thị trường tăng cường giao lưu hàng hóa kích thích sản xuất và tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hóa. Ngoài ra việc phát triển khu KTCK sẽ tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới theo hướng tích cực tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm tỉ trọng nông nghiệp trong tổng GDP. Với những đóng góp không nhỏ đối với phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua các khu KTCK đã ngày càng khẳng định rõ vai trò và vị trí của mình. 1. Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Các khu kinh tế cửa khẩu được hình thành nhằm mục đích phát huy lợi thế về quan hệ kinh tế-thương mại cửa khẩu biên giới thu hút các kênh hàng hoá đầu tư thương mại dịch vụ và du lịch từ các nơi trong cả nước từ nước ngoài vào nội địa thông qua cơ chế chính sách ưu đãi tại các khu kinh tế cửa khẩu. Chính sự thu hút này đã làm cho các ngành các địa phương trong cả nước tùy theo quy mô sự hấp dẫn của cơ chế chính sách ưu đãi thực hiện sự chuyển dịch sản xuất lưu thông hàng hoá cho phù hợp. Bên cạnh đó khi mô hình khu kinh tế cửa khẩu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com được phát huy tốt sẽ tạo ra sự lưu thông hàng hoá giữa trong và ngoài nước nhằm khai thác thị trường rộng lớn của nước bạn. Hơn nữa trong các lĩnh vực công .