Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vườn Nhật part 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'vườn nhật part 2', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tri. Thần Tú 706 sau này đi giáo hoá phương Bắc. Huệ Năng 658-713 đi giáo hoá phương Nam. Còn Pháp Tri 635-702 về ở chùa u Thê núi Ngưu Đầu ồ Nam Kinh để truyền giáo thành lập Ngưư Đầu Tông trong đó Thiền có khuynh hướng Tịnh Độ. Truyền thốhg khai sáng bởi Đạo Tín và Hoằng Nhẫn được gọi là Đông Sơn Tông bởi cả hai người bắt đầu giáo hóa tại núi Đông Sơn. Thần Tú ở phương Bắc thành lập Bắc Tông. Huệ Năng ở phương Nam thành lập Nam Tông. Kỳ thực chính đệ tử của Huệ Năng là Thần Hội 668-760 mới thực là người thành lập Nam Tông. Phần lớn những tài liệu về lịch sử Thiền đều do Nam Tông cung câ p bởi vì truyền thống Bắc Tông suy tàn sau đó chỉ vài thế hệ. Nam Tông khác Bắc Tông ở chỗ khai thác triệt để ý niệm đôn ngộ trong khi Bắc Tông nghiêng về tiệm giáo. Lúc bấy giờ thanh thế của truyền thổhg đã lớn Thần Hội cảm thấy nhu yếu phải dựng lại lịch sử Thiền. Do đó sử dụng những sự kiện lịch sử Thần Hội đã vạch ra truyền thông Thiền Ân Độ với 28 vị tổ sư bắt đầu là Ca Diếp tổ thứ nhát cho đến Bổ Đề Đạt Ma tổ thứ 28 và truyền thống Thiền Trung Hoa với 6 vị tổ bắt đầu tờ Bồ Đề Đạt Ma qua Huệ Khả Táng Xán Đạo Tín Hoằng Nhẫn đến Huệ Năng. Theo Thần Hội chính Bồ Đề Đạt Ma là người đầu tiên đã trao truyền kinh Lăng Già cho Huệ Khầ. 22 vườn ýlhật Tăng Xán tác giả Tín Tám Minh là đệ tam tổ Đạo Tín trở thành đệ tứ tổ Hoằng Nhẫn đệ ngũ tổ Huệ Năng là đệ lục tổ. Bắc Tông tiêu trầm dần dẩn trong khi Nam Tông phát triển mạnh. Sau Thần Hội ta thây có những cao táng như Hy Thiên 700-790 Đạo Nhất 707-786 và Pháp Khâm 714-792 . từ đó xuất hiện nâm tông phái Thiền nổi tiếng Lâm Tế Tào Động Quy Ngưỡng Vân Môn và Pháp Nhãn. Những tông phái này sau được truyền sang Nhật Bản Cao Ly và Việt Nam. Thịnh hành nhất là hai phái Lâm Tế và Tào Động. Thiền trong thời kỳ này ngoài danh từ Đạt Ma Tông người ta còn gọi truyền thôhg Thiền là Hà Trạch Đông vì Hà Trạch là nơi cư ngụ của Thần Hội. Danh từ Thiền Tông xuất hiện trong thời đại của Thiền sư Bách Tíứợng 739-808 người đã tạo ra pháp chế Thiền Môn gọi