Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo khoa học:Bàn về khủng hoảng kinh tế toàn cầu và mô hình chủ nghĩa xã hội
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đại khủng hoảng là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối). Nó bắt đầu ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi. | Xã tội bọc tbê giói 1 ưxu Xã hội học số 3 107 2009 BÀN VỀ KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU VÀ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI FRANCOIS HOUTART Ngày 11 tháng 8 năm 2009 Francois Houtart sinh năm 1925 Tiến sỹ Xã hội học Giáo sư danh dự của Đại học Công giáo ở Louvain Vương quốc Bỉ đã đến thăm và làm việc với Viện Xã hội học. Giáo sư Francois Houtar là một trong những học giả Xã hội học tôn giáo hàng đầu thế giới và là một trong những thành viên tích cực nhất của Diễn đàn Xã hội Thế giới tương phản với Diễn đàn Kinh tế Thế giới . Với tư cách người sáng lập và lãnh đạo một tổ chức phi chính phủ có tên là Trung tâm Ba Châu CETRI Centre Tricontinental do ông thành lập năm 1976 trong những năm gần đây ông đã làm việc không mệt mỏi để thúc đẩy đối thoại và hợp tác giữa các phong trào xã hội ở các nước đang phát triển nhằm xây dựng một mô hỉnh xã hội nhân bản hơn thân thiện với môi trường hơn và có định hướng xã hội chủ nghĩa hơn. Với uy tín khoa học của mình trong lĩnh vực phát triển xã hội ông đã được Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc mời phát biểu về toàn cầu hóa tư bản trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York vào kỳ họp tháng 10 năm 2008. Trong lần thăm và làm việc với Viện Xã hội học ngày 11 tháng 8 năm 2009 ông đã có buôi thảo luận với các chuyên gia của Viện Xã hội học về 3 chủ đề khủng hoảng toàn cầu chủ nghĩa tự do mới và mô hình Chủ nghĩa xã hội. Dưới đây chúng tôi xin tóm lược ý tương chính của ông về những vấn đề này để bạn đọc tham khảo. Lưu ý là những điều nêu dưới đây chỉ là quan điểm của ông và không nhât thiết là quan điểm của các cán bộ nghiên cứu của Viện Xã hội học. Các tiểu mục là của Ban biên tập. Bàn vể khủng hoảng Cần nhìn nhận khủng hoảng từ định hướng có tính hệ thống để tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng. Bên cạnh những bất lợi do khủng hoảng gây ra CNTB còn cho răng khung hoảng có những lợi ích nhất định. Nó bộc lộ yếu kém của hệ thông giúp ỉùiắc phục để tái tạo hệ thông một cách chắc chắn hơn. Điều này liên tục xảy ra trong .