Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ THỬ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn: VẬT LÍ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'đề thử thi tuyển sinh cao đẳng năm 2011 môn: vật lí', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THỬ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC Môn VẬT LÍ Khối A Đề thi có 07 trang Thời gian làm bài 90phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 142 Cho biết hằng số Plăng h 6 625.10-34 J.s độ lớn điện tích nguyên tố e 1.6.10-19C tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108m s 1u 931 5 MeV c2 số A - vô - ga - đrô NA 6 02.1023 nguyên tử mol. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Khi nói về điện từ trường phát biểu nào sau đây sai A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. D. Điện trường không lan truyền được trong điện môi. Câu 2 Khi nói về quang điện phát biểu nào sau đây sai A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. D. Công thoát eelectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết trong chất bán dẫn. Câu 3 Hạt nhân 35Cl có A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. Câu 4 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng A. a B. a C. yj2 a D. z V3 11 a HD W Wt Wđ 2Wt mgla2 2 mgla2 a - 2 0 2 V2 Câu 5 Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA mB mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A B C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng A. mA mB mC Q c B. mA mB mC Q c C. mA mB me - 2 c D. mA - .