Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh – công nghiệp. | Chuyên đề: NUÔI THÂM CANH/CÔNG NGHIỆP, TRỞ NGẠI VÀ PHÁT TRIỂN Giảng viên: TS Nguyễn Ngọc Tuấn Nhóm th/hiện: Nguyễn Thị Hoài Phạm Xuân Thanh Phạm Văn Cường Nguyễn Thị Thúy Chu Thị Bích Mở đầu Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh – công nghiệp. Giúp cho sinh viên luyện tập phương pháp làm việc nhóm, cách trình bày một vấn đề và cách trình bày trước tập thể. II. Nội Dung Nghiên cứu Nuôi thâm canh – công nghiệp 1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG và Việt Nam 1.2 Các mô hình nuôi 1.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp 2. Trở ngại và phát triển 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.2 Trở ngại trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.3 Hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 3. Kết luận 1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG Sản lượng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm (FAO 2009) 1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG Cơ cấu về sản lượng Cơ cấu về giá trị Cơ cấu sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi trên thế giới 2006 (FAO 2009) 1.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt nam Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển ngày càng mạnh. Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960 10 năm nay NTTS có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình NTTS khá phong phú Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006). Số lượng trang trang theo vùng (Tổng cục thống kê 2009) Phân bố Số lượng Đồng bằng sông Hồng 4239 Trung du và miền núi phía bắc 566 Bắc trung bộ và duyên hải miền trung 3611 Tây nguyên 55 . | Chuyên đề: NUÔI THÂM CANH/CÔNG NGHIỆP, TRỞ NGẠI VÀ PHÁT TRIỂN Giảng viên: TS Nguyễn Ngọc Tuấn Nhóm th/hiện: Nguyễn Thị Hoài Phạm Xuân Thanh Phạm Văn Cường Nguyễn Thị Thúy Chu Thị Bích Mở đầu Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh – công nghiệp. Giúp cho sinh viên luyện tập phương pháp làm việc nhóm, cách trình bày một vấn đề và cách trình bày trước tập thể. II. Nội Dung Nghiên cứu Nuôi thâm canh – công nghiệp 1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG và Việt Nam 1.2 Các mô hình nuôi 1.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp 2. Trở ngại và phát triển 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.2 Trở ngại trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.3 Hướng phát triển nuôi trồng thủy sản