Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG - Ch 6
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
6.1. Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong doanh nghiệp 6.1.1. Sơ đồ bộ máy TCQL công tác BHLĐ trong doanh nghiệp BHLĐ trong doanh nghiệp là một công tác bao gồm nhiều nội dung phức tạp, nó có liên quan đến nhiều bộ phận, phòng ban, cá nhân và phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có thể chọn một mô hình bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ có những nét riêng phù hợp với đặc điểm của mình, tuy nhiên phải đáp ứng các yêu cầu sau: Phát. | 84 - Lưu ĐỨC HOÀ - GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 6 HOẠT ĐỘNG BHLĐ TRONG DOANH NGHIỆP 6.1. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHL TRONG DOANH NGHIỆP 6.1.1. Sơ ĐỐ BỘ MÁY TCQL CÔNG TÁC BHLĐ TRONG DOANH NGHIỆP BHLĐ trong doanh nghiệp là một công tác bao gồm nhiều nội dung phức tạp nó có liên quan đến nhiều bộ phận phòng ban cá nhân và phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có thể chọn một mô hình bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ có những nét riêng phù hợp với đặc điểm của mình tuy nhiên phải đáp ứng các yêu cầu sau Phát huy được sức mạnh tập thể của toàn doanh nghiệp đối với công tác BHLĐ. Thể hiện rõ trách nhiệm chính và trách nhiệm phối hợp của các bộ phận phòng ban cá nhân đối với từng nội dung củ thể của công tác BHLĐ phù hợp với chức năng của mình. Bảo đảm sự chỉ đạo tập trung thống nhất và có hiệu quả của giám đốc trong công tác này và phù hợp với quy định của pháp luật. Duới đây là sơ đồ thuờng được dùng trong các doanh nghiệp ĐÀ NẴNG - 2002 85 - Lưu ĐỨC HOÀ - GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.1.2. HÔI ĐỔNG BHLĐ TRONG DOANH NGHIỆP a Cơ sả pháp lý và ý nghĩa của hội đổng BHLĐ DN Hội đổng BHLĐ được thành lập theo quy định của Thông tư liên tịch số 14 giữa bộ LĐTHXH bộ Y tế và Tổng Liên đoàn lao động Việt nam ngày 31 10 1998. Hội đổng BHLĐ do Giám đốc doanh nghiệp quyết định thành lập. Hội đổng BHLĐ là tổ chức phối hợp giữa người sử dụng lao động và Công đoàn doanh nghiệp nhằm tư váan cho người sử dụng lao động về các hoạt động BHLĐ ở doanh nghiệp qua đó đảm bảo quyền tham gia và quyền kiểm tra giám sát về BHLĐ của công đoàn. b Thành phẩn hội đổng BHLĐ 1. Chủ tịch HĐ - đại diện có thẩm quyền của người sử dụng lao động thường là phó giám đốc kỹ thuật . 2. Phó chủ tịch HĐ - đại diện của Công đoàn doanh nghiệp Chủ tịch hoặc phó chủ tịch công đoàn doanh nghiệp . 3. Uỷ viên thường trực kiêm thư ký HĐ là trưởng bộ phận BHLĐ của doanh nghiệp Ngoài ra đối với các doanh nghiệp lớn có thể có thêm đại diện phòng kỹ thuật y tế tổ chức. c Nhiệm vu và quyển