Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ - PHẦN 2 THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY - CHƯƠNG 18
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự xâm thực chong chóng 18.1. Khái niệm về xâm thực Lần đầu tiên vào những năm 90 của thế kỷ XX khi thử các tàu lắp tuốc bin cao tốc người ta đã phát hiện ra hiện tượng xâm thực trong thực tế kỹ thuật. Ví dụ, trong những đợt thử tàu phóng lôi “Đering” của Anh tốc độ thực tế thấp hơn tốc độ tính toán trên ba hải lý, khi ở những tốc độ lớn vòng quay chong chóng tăng lên đột ngột và gây chấn động thân tàu rất mạnh. Khi thử tàu “Tuốcbinha” cũng xảy ra. | Chương 18 Sự XÂM THựC CHONG CHÓNG 18.1. KHÁI NIỆM VỀ XÂM THựC Lần đầu tiên vào những năm 90 của thế kỷ XX khi thử các tàu lắp tuốc bin cao tốc người ta đã phát hiện ra hiện tượng xâm thực trong thực tế kỹ thuật. Ví dụ trong những đợt thử tàu phóng lôi Đering của Anh tốc độ thực tế thấp hơn tốc độ tính toán trên ba hải lý khi ở những tốc độ lớn vòng quay chong chóng tăng lên đột ngột và gây chấn động thân tàu rất mạnh. Khi thử tàu Tuốcbinha cũng xảy ra hiện tượng tương tự. Khi phân tích nguyên nhân của các hiện tượng đó người ta giả thiết rằng chứng đều được sinh ra bởi các bọt ở trên cánh. Danh từ xâm thực xuất phát từ tiếng Latinh Cavitas khoảng không do pyg đề xướng. Xâm thực là sự phá huỷ tính liên tục của chất lỏng kèm theo việc xuất hiện trên mặt vật thể các hốc chứa đầy hơi nước hoặc không khí. Xâm thực xuất hiện ở những điểm mà tại đó áp suất cục bộ giảm đáng kể khi chất lỏng chuyển động. Khi áp suất trong chất lỏng nhỏ hơn trị số tới hạn PKP thì tại điểm đó hình thành một hốc chứa đầy hơi nước và không khí. Khi dòng chảy bao quanh vật cản rắn ta dễ dàng nhận thấy hiện tượng này nhất. Đối với tàu thuỷ hiện tượng xâm thực có thể xảy ra trên thiết bị đẩy và trên vật nhô bánh lái giá đỡ trục chong chóng . Kích thước và số lượng hốc phụ thuộc vào hình dạng bọt và mức độ phát triển xâm thực. Hình dạng bọt xâm thực rất khác nhau và có thể chia ra thành nhưng dạng sau Bọt xoáy là hình dạng xâm thực mà trong quá trình của nó các hốc ở các bọt đơn lẻ hoặc liên tục. Kiểu xâm thực này bằng mắt thường có thể trông thấy những xoáy tự do. Các bọt nằm trong các lõi của các xuáy tự do. Sợi bọt là loại xâm thực mà trong quá trình tác động nó tạo ra các hốc theo dạng các bọt tròn hình cầu biệt lập hoặc những bọt li ti gần như hình cầu di chuyển dọc bề mặt vật thể. Màng sợi là loại xâm thực mà trong quá trình tác động nó tạo ra các hốc liên tục có cấu trức dạng thuỷ tinh cố định trên bề mặt vật thể. Ở phần đuôi vật thể tổn tại một vùng không ổn định có thể trông thấy dòng nước