Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thông tư liên tịch 21/2002/TTLT-BNV-BTC-BTP
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thông tư liên tịch 21/2002/TTLT-BNV-BTC-BTP về việc hướng dẫn chế độ bồi dưỡng đối với cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người nghèo và đối tượng chính sách do Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp ban hành | BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH-BỘ tưpháp Số 21 2002 TTLT-BNV-BTC-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 26 tháng 12 năm 2002 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH CỦA BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ TƯ PHÁP SỐ 21 2002 TTLT-BNV-BTC-BTP NGÀY 26 THÁNG 12 NĂM 2002 VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CỘNG TÁC VIÊN THỰC hiện trợ giúp pháp lý đối với NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH Thi hành Quyết định số 734 TTg ngày 6 9 1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách và Chỉ thị số 05 2000 CT-TTg ngày 1 3 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác trợ giúp pháp lý Liên tịch Bộ Nội vụ Bộ Tài chính Bộ Tư pháp hướng dẫn chế độ bồi dưỡng đối với cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người nghèo và đối tượng chính sách sau đây gọi chung là cộng tác viên như sau I. QUY ĐỊNH CHUNG Hoạt động trợ giúp pháp lý đối với người nghèo và đối tượng chính sách là hoạt động dịch vụ công miễn phí có tính chuyên môn nghiệp vụ nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị -xã hội của Nhà nước do tổ chức trợ giúp pháp lý của Nhà nước thực hiện với sự tham gia tình nguyện của đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia luật gia luật sư. Cộng tác viên được hưởng chế độ bồi dưỡng quy định tại Thông tư này nhằm bù đắp một phần công sức có tính chất động viên và nâng cao trách nhiệm đối với công việc đảm nhận đồng thời khuyến khích cộng tác viên tình nguyện thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý không nhận bồi dưỡng. II. CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG Cộng tác viên được hưởng mức bồi dưỡng đối với từng loại công việc khác nhau như sau 1. Cộng tác viên thực hiện tư vấn pháp luật được hưởng 1.1. Mức bồi dưỡng theo giờ làm việc đối với tư vấn pháp luật bằng miệng - Mức 8.000 đồng giờ đối với giải đáp hướng dẫn đơn giản - Mức 13.000 đồng giờ đối với giải đáp hướng dẫn phức tạp. 1.2. Mức bồi dưỡng theo văn bản đối với tư vấn pháp luật bằng văn bản - Mức 13.000 đồng 1 văn bản đối với giải đáp hướng dẫn đơn giản - Mức 20.000 đồng