Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
14 liệu pháp chăm sóc cho đôi chân mỗi ngày

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đôi chân của bạn được cấu tạo rất đặc biệt, phản ánh sức khỏe của chính bạn. Bởi vậy, bạn nên chăm chút cho đôi chân thật chu đáo. 1.Mang giày dép đúng kích cỡ của chân để giảm thiểu những chấn thương cho chân. 2.Không đi duy nhất một đôi giày mỗi ngày mà bạn nên thay đổi đi dép lê đan xen để chân thoáng mát nhất là những khi ở nhà, bạn có thể đi chân trần trên thảm. | 14 liệu pháp chăm sóc cho đôi chân mỗi ngày Đôi chân của bạn được cấu tạo rất đặc biệt phản ánh sức khỏe của chính bạn. Bởi vậy bạn nên chăm chút cho đôi chân thật chu đáo. 1. Mang giày dép đúng kích cỡ của chân để giảm thiểu những chấn thương cho chân. 2. Không đi duy nhất một đôi giày mỗi ngày mà bạn nên thay đổi đi dép lê đan xen để chân thoáng mát nhất là những khi ở nhà bạn có thể đi chân trần trên thảm. 3.Chọn giày làm bằng chất liệu tự nhiên để giúp chân của bạn để hít thở dễ dàng hơn. 4. Không quên lau rửa chân sạch sẽ khô ráo trước và sau khi tập thể dục nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. 5. Nếu bạn bị đau đầu gối hông hoặc đau lưng có thể hãy xem xét đi khám bệnh cho đôi chân nhé. Bởi vì đôi khi một cấu trúc hoặc chức năng nhỏ của chân mất sự cân bằng có thể gây ra các vấn đề lên cơ thể đấy. 6. Thay đổi tất ít nhất một lần một ngày. Chọn tất có chứa ít nhất là 70 chất liệu bông hoặc len. Một số tất được làm từ sợi nhân tạo có thể giúp giữ cho mồ hôi từ da giữ cho da khô và khử mùi cho chân. 7. Tập thể dục cho đôi chân của bạn thường xuyên với động tác giúp căng bắp chân và gót chân. Thực hiện mỗi động tác thể dục cho chân khoảng 5 lần mỗi bên chân. 8. Thay đổi độ cao gót thường xuyên cho những đôi giày cao cao gót. Ví như hôm nay bạn mang giày gót cao thì hôm sau nữa bạn mang một giày gót thấp và ngày hôm sau gót thấp hơn nữa. Chú ý những đôi giày cao gót khoảng 2cm sẽ giúp bạn dễ dàng và thoải mái chuyển động hằng ngày. 9. Hãy xét việc mang giày có quai hoặc ren trên cổ chân thay vì không có. Điều này sẽ giúp chân bạn có thể dừng chính xác ở những nơi xuống dốc. 10. Bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến cảm giác ở bàn chân của bạn. Hãy kiểm tra bàn chân của bạn hàng ngày. Và bất cứ ai có bệnh tiểu đường nên tham khảo những ý kiến của người chuyên chữa bệnh về chân để có một đánh giá và nhận xét đầy đủ cho đôi chân. Ngoài ra một số những thương tích nhỏ nhất có thể dẫn đến nhiễm trùng cho chân nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những .