Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ứng dụng Marketing để tăng hiệu quả Hoạt động xuất nhập khẩu tại Cty Xuất nhập khẩu Hà Tây - 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu thường dựa trên 2 cơ sở chủ yếu là mục tiêu và chính sách của công ty. Cơ sở này lại phụ thuộc vào phần bán hàng được thực hiện ở thị trường bên ngoài trên tổng doanh số, số lượng các nước liên quan (tập trung hay mở rộng), đặc điểm của các nước liên quan (sự hấp dẫn của thị trường). Bên cạnh đó, người ta còn tính đến các yếu tố khác như các yếu tố gắn với lợi nhuận, sự tăng trưởng và các yếu tố rủi ro. Vì. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu thường dựa trên 2 cơ sở chủ yếu là mục tiêu và chính sách của công ty. Cơ sở này lại phụ thuộc vào phần bán hàng được thực hiện ở thị trường bên ngoài trên tổng doanh số số lượng các nước liên quan tập trung hay mở rộng đặc điểm của các nước liên quan sự hấp dẫn của thị trường . Bên cạnh đó người ta còn tính đến các yếu tố khác như các yếu tố gắn với lợi nhuận sự tăng trưởng và các yếu tố rủi ro. Vì vậy trước hết công ty xuất nhập khẩu phải xác định chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu. Đó là việc giải quyết và xác lập mối quan hệ tối ưu nhất giữa khả năng của công ty và số lượng thị trường xuất khẩu. Có hai loại chiến lược khác nhau trong việc lựa chọn thị trường xuất khẩu chiến lược tập trung quốc tế hoá từng bước và chiến lược phân tán quốc tế hoá toàn cầu chúng đặc trưng cho những bước đi khác nhau trong quá trình mở rộng ra thị trường nước ngoài. Thứ nhất Chiến lược tập trung thị trường hay chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu công ty chỉ lựa chọn và áp dụng các chính sách Marketing trên một số ít thị trường. Chiến lược này sẽ làm cho việc phân chia thị trường rõ nét hơn và củng cố vị trí cạnh tranh của công ty trên các thị trường đó. Ưu điểm của phương pháp này là tận dụng được thế mạnh của chiến lược chuyên môn hoá tích luỹ kiến thức về thị trường xuất khẩu sâu rộng hơn khả năng quản lý tốt xây dựng được các quan hệ với đối tác. Tuy nhiên chiến lược này có nhược điểm cơ bản là do chỉ hoạt động trên một số ít thị trường nên tính linh hoạt trong kinh doanh bị hạn chế các rủi ro tăng lên và khó đối phó khi có những biến động của thị trường. Thứ hai là chiến lược phân tán hay mở rộng thị trường công ty cùng một lúc tấn công một số lượng lớn thị trường xuất khẩu. Chiến lược này có ưu điểm chính là tính linh hoạt trong kinh doanh cao hơn hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh song do hoạt động kinh doanh bị dàn trải nên khó thâm nhập sâu và .