Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đau đầu con có máu “thắng thua”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dù bố mẹ đã động viên hết lời, điểm kém thì hôm sau cố gắng nhưng bé My vẫn không ngừng chửi bới người bạn hơn điểm mình và đòi. tự tử. Kém điểm bạn, bé lớp 3 đòi tự vẫnVề mọi mặt vợ chồng anh Thiện, chị Thu (ngụ ở Q.4, TPHCM) rất hài lòng về cô con gái 8 tuổi của mình. Bé My học giỏi, xinh đẹp và nhanh nhẹn. Thế nhưng, anh chị hết sức đau đầu vì con gái có máu “thắng thua”, làm gì mà đứng sau ai, nhất quyết cô bé không chịu | Đau đầu con có máu thắng thua Dù bố mẹ đã động viên hết lời điểm kém thì hôm sau cố gắng nhưng bé My vẫn không ngừng chửi bới người bạn hơn điểm mình và đòi. tự tử. Kém điểm bạn bé lớp 3 đòi. tự vẫn về mọi mặt vợ chồng anh Thiện chị Thu ngụ ở Q.4 TPHCM rất hài lòng về cô con gái 8 tuổi của mình. Bé My học giỏi xinh đẹp và nhanh nhẹn. Thế nhưng anh chị hết sức đau đầu vì con gái có máu thắng thua làm gì mà đứng sau ai nhất quyết cô bé không chịu. Những lần về nhất thì cô bé tíu tít vui vẻ nhưng chỉ cần đứng nhì là y như rằng cả nhà có chuyện. Ngoài việc la khóc đập phá đồ đạc cô bé còn liên tục buông những lời khó nghe về người hơn mình. Gần đây nhất là đợt thi học kỳ 2 bé My chỉ được 8 điểm Toán thua hai bạn trong lớp. Mấy ngày liên tục sau đó anh Thiện chị Thu cũng căng thẳng vì những màn cay cú của con. Từ khóc lóc bỏ ăn đến đập phá đồ đạc cô bé còn buông những lời rất khó nghe về hai người bạn của mình rằng bạn ăn gian cô giáo chấm sai điểm. My năn nỉ mẹ đến nói với cô giáo đừng đọc điểm mình giữa lớp nếu không sẽ. tự tử. Anh Thiện bực quá quát ầm lên còn tính cho con bạt tai may chị Thu giữ lại kịp. Cả tuần sau khi đến kỳ nghỉ hè chuyện điểm thi mới bớt ám ảnh cháu. Dạy con đối mặt với thất bại Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Trường Hân cho hay nhiều trẻ muốn mình là người chiến thắng và thiếu khả năng chấp nhận sự thất bại nên khi thua cuộc trẻ phản ứng tiêu cực là để bảo vệ cái tôi của mình. Để không thua cuộc nhiều trẻ còn đưa ra những luật chơi có lợi cho mình thậm chí chơi gian chơi xấu và đổ lỗi cho đối thủ. Nếu để điều này thành thói quen ăn sâu vào cách hành xử của trẻ thì rất nguy hại cho trẻ như bị bạn bè xa lánh khó đối mặt với khó khăn trong cuộc sống. Vì thế bố mẹ cần cần giúp trẻ có thái độ đúng khi thua. Theo bà Hân trước hết bản thân bố mẹ không được đặt nặng vấn đề thắng thua cần bình tĩnh giải quyết mọi thất bại trong cuộc sống của mình để làm gương cho trẻ. Cũng đừng cho rằng con mình là giỏi nhất quá kỳ vọng vào con sẽ tạo nên áp lực với trẻ. Khi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.