Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ TÀI " PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đầu tư công ở Việt Nam - sứ mệnh chưa tương thích với hiệu năng Theo Tổng cục Thống kê, với khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng trong GDP cả nước tính theo giá thực tế luôn giao động từ 40,18% năm 1995; 38,52% năm 2000; 38,40% năm 2005 và xuống mức thấp nhất là 38,12% năm 2009. Chỉ tính riêng năm 2007, tổng đầu tư của toàn xã hội là hơn 461.900 tỷ đồng, trong đó khu vực nhà nước chiếm 43,3%. Năm 2010, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã. | PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TS.Nguyễn Minh Phong Trưởng phòng nghiên cứu kinh tế Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 1. Đầu tư công ở Việt Nam - sứ mệnh chưa tương thích với hiệu năng Theo Tổng cục Thống kê với khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng trong GDP cả nước tính theo giá thực tế luôn giao động từ 40 18 năm 1995 38 52 năm 2000 38 40 năm 2005 và xuống mức thấp nhất là 38 12 năm 2009. Chỉ tính riêng năm 2007 tổng đầu tư của toàn xã hội là hơn 461.900 tỷ đồng trong đó khu vực nhà nước chiếm 43 3 . Năm 2010 khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 791.000 tỷ đồng tăng 12 3 so với 2009 bằng khoảng 41 GDP trong đó vốn đầu tư thuộc điều hành của Chính phủ chiếm tới khoảng 30 còn lại là nguồn khác từ xã hội. Như vậy có thể nói dù có xu hướng giảm dần xong khu vực kinh tế nhà nước do đó đầu tư công vẫn có vai trò to lớn kéo dài trong phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu tư công ở Việt Nam hiện được hiểu là đầu tư từ các nguồn vốn của nhà nước bao gồm đầu tư phát triển từ NSNN trái phiếu chính phủ tín dụng nhà nước thông qua ngân hàng phát triển Việt Nam vốn ODA đầu tư phát triển của các DNNN và các nguồn vốn khác của nhà nước. Vai trò đầu tư công ở Việt Nam gắn liền với quan niệm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nói chung và vai trò bà đỡ của bàn tay nhà nước nói riêng trong quá trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bền vững và bảo đảm an sinh xã hội. Trong nhiều thập kỷ qua đầu tư công ở nước ta được xem là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển của nền kinh tế là một thành phần quan trọng của tổng cầu xã hội cũng như góp phần gia tăng tổng cung và năng lực kinh tế đặc biệt trong việc định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội quốc gia đầu tư mồi tạo cú huých và duy trì động lực tăng trưởng tạo việc làm xã hội. Thực tế cho thấy nhà nước đã và vẫn đang là nhà đầu tư áp đảo dẫn dắt thị trường tác động mạnh tới diễn biến của thị trường. Trong thời gian qua bên cạnh những thành công và đóng góp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN