Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
“Hành trang” cho thí sinh thi môn năng khiếu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhìn tổng quan số lượng thí sinh đăng kí dự thi ĐH, CĐ năm 2010 và dự báo mùa tuyển sinh 2011 – số thí sinh đăng ký dự thi vào các ngành có môn thi năng khiếu sẽ rất cao. Tuy nhiên, sau mỗi kì thi, bên cạnh những nụ cười hạnh phúc được bước chân vào giảng đường ĐH, còn đó những nỗi niềm ngơ ngác của thí sinh không hiểu tại sao mình thất bại? | Hành trang cho thí sinh thi môn năng khiếu Nhìn tổng quan số lượng thí sinh đăng kí dự thi ĐH CĐ năm 2010 và dự báo mùa tuyển sinh 2011 - số thí sinh đăng ký dự thi vào các ngành có môn thi năng khiếu sẽ rất cao. Tuy nhiên sau mỗi kì thi bên cạnh những nụ cười hạnh phúc được bước chân vào giảng đường ĐH còn đó những nỗi niềm ngơ ngác của thí sinh không hiểu tại sao mình thất bại Ngộ nhận sở thích và năng khiếu Hào quang của một số ngành nghề từ môi trường thực tế mà thí sinh thấy qua hình thức bề nổi hoặc cổng thông tin mang tính tô hồng gợi nên những ảo tưởng về tương lai trong mơ khiến cho các bạn quên kiểm soát năng lực thực sự mình có thể đạt được nó hay không. N.B - SV ngành thiết kế nội thất tâm sự Sau ba lần thi mình mới đậu vào khoa mỹ thuật công nghiệp sau hai năm học mình mới nhận ra mình không có năng khiếu những bản thiết kế đồ án của mình nhạt nhòa giống ý tưởng đâu đó thiếu hẳn sáng tạo. Mình không biết nếu cứ theo học mình sẽ ra sao Nhưng mình biết chắc một nhà thiết kế tồi nếu thiếu ý tưởng sáng tạo thì rất khó hoặc có thể nói là không thể thành công trong môi trường đòi hỏi sự tinh tế và sáng tạo cao của ngành nghề này . Tâm sự của B. đã cho thấy rõ một điều giữa sở thích và năng lực thể hiện còn một khoảng cách rất xa. Điều này còn minh chứng rõ hơn khi nhìn vào các lớp học năng khiếu mỹ thuật. Hiệu quả phân nhóm có năng khiếu tiếp thu nhanh thể hiện chính xác tình cảm hơn. Nhóm không năng khiếu thời gian làm bài lâu hơn kết quả cũng thấp hơn rất nhiều. Hành trang chuẩn bị trước kì thi Yếu tố khách quan trước mỗi kì thi khiến thí sinh thường hay hoang mang làm ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả của thí sinh là tâm lí. Tâm lí chiếm phần nhiều tác động đến tinh thần cũng như hiệu quả bài thi của các bạn. Thông thường thí sinh không hiểu hết về ngành học mà mình chọn sẽ học những gì Ngành học yêu cầu gì ở người học Ví dụ ở bộ môn mỹ thuật đòi hỏi sự khéo léo tinh tế sự đột phá trong ý tưởng sáng tạo khẳng định tố chất và nét riêng độc lập. Đó chính là .