Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Trí tuệ: nguồn gốc, bản chất, cấu trúc và đặc điểm"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ở nước ngoài, nghiên cứu về trí tuệ và nguồn lực trí tuệ đã phát triển mạnh mẽ từ nhiều thập kỷ, nhưng ở nước ta, vấn đề này mới được quan tâm và đề cập đến trong một số công trình công bố gần đây. Mục đích của bài viết này là đi sâu tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, cấu trúc và đặc điểm của trí tuệ và nhiều hướng tiếp cận như lịch sử, triết học, xã hội học, tâm lý học và văn hóa học. Trên cơ sở đó, các tác giả đề xuất một cách. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 2009 166-167 Trí tuệ nguồn gốc bản chất cấu trúc và đặc điểm Phạm Hồng Tung Phạm Ngọc Thạch Đại học Quốc gia Hà Nội ỉ 44 Xuân Thủy cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 5 tháng 5 năm 2009 Tóm tắt Ỏ nước ngoài nghiên cứu về trí tuệ và nguồn lực trí tuệ đã phát triển mạnh mẽ từ nhiều thập kỷ nhưng ở nước ta vấn đề này mới được quan tâm và đề cập đến trong một số công trình công bô gân đây. Mục đích của bài viết này ỉà đi sâu tìm hiểu bàn chất nguồn ngốc cấu trúc và đặc điêm của trí tuệ từ nhiêu hướng tiếp cận như lịch sử triết học xã hội học tâm lý học và văn hóa học. Trên cơ sở đó các tác già đề xuất một cách định nghĩa mới về phạm trù trí tuệ . Dù tiếp cận trí tuệ theo góc độ nào thì cho đến nay giới nghiên cứu đều thừa nhận rằng trí tuệ ỉà một thực thể tức là thừa nhận sự tồn tại của trí tuệ. Và đây có lẽ là điều duy nhất giành được sự nhất trí cao của giới nghiên cứu về trí tuệ trong nhiều thời đại. Tuy nhiên khi tiến thêm những bước tiếp theo để phân tích và luận giải về bản chất đặc điểm cấu trúc vai trò vv. của trí tuệ và cuối cùng nhằm định nghĩa về phạm trù trí tuệ thì quan điểm của giới nghiên cứu ngày càng trở nên đa dạng khác xa và mâu thuẫn với nhau. Quan điểm và cách giải thích về nguồn gốc và bản chất của trí tuệ có ảnh hưởng mạnh mẽ và lâu bền nhất trong lịch sử chính là cách tiếp cận và lý giải mang tính duy tâm thần bí của các tôn giáo. Dù khác nhau về chi tiết nhưng các tôn giáo dường như đều có điểm chung nhất là quy nguyên nguồn gốc trí tuệ vào các đấng thần linh. Điều này lại xuất phát từ quan điểm của các tôn giáo về thuyết sáng thế. Tác già liên hệ. ĐT. 84-4-37541005. E-maiỉ tungph@vnu.edu. vn Theo Thiên chúa giáo thì Chúa trời là đấng tối cao đấng sáng thế Creator đẫ sáng tạo ra thế giới bao gồm muôn vật và loài người cùng với các thuộc tính gắn với chúng. Do vậy trí tuệ và năng lực sáng tạo là đặc tính riêng có của đang sáng thế- Phủ nhận hoặc hoải nghi nguồn gốc này của trí tuệ cũng có .