Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bệnh vàng lá ở lúa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Triệu chứng vàng và lùn cây lúa là một dạng đặc trưng của một bệnh do virut hoặc mycoplasma gây ra do rầy xanh đuôi đen (Nephottetis virescens và Nephotettis nigropictus) là môi giới truyền bệnh đã được ghi nhận từ lâu, khoảng năm 1969 ở Ấn Độ, Bangladesh, Philippines, Thái Lan, Indonesia và Nhật Bản. Bệnh được gọi là Tungro nếu tác nhân là do virút ở 2 dạng gọi là RTSV (Rice Tungro Spherical Virus) và dạng RTBV (Rice Tungro Bacilliform Virus, nhưng nếu tác nhân là Mycoplasma thì gọi là bệnh Vàng lụi. . | 1 A 1 A tf 1 1 r J Ầ 1 w Bệnh vàng lùn hại lúa tại đông băng sông Cửu Long i 1 I í 1 .1 1 . Triệu chứng vàng và lùn cây lúa là một dạng đặc trưng của một bệnh do virut hoặc mycoplasma gây ra do rầy xanh đuôi đen Nephottetis virescens và Nephotettis nigropictus là môi giới truyền bệnh đã được ghi nhận từ lâu khoảng năm 1969 ở Ân Độ Bangladesh Philippines Thái Lan Indonesia và Nhật Bản. Bệnh được gọi là Tungro nếu tác nhân là do virút ở 2 dạng gọi là RTSV Rice Tungro Spherical Virus và dạng RTBV Rice Tungro Bacilliform Virus nhưng nếu tác nhân là Mycoplasma thì gọi là bệnh Vàng lụi. Ở Miền Bắc Việt nam bệnh dược ghi nhận trong những năm 1964 1966 và 1970 trên giống Mộc Tuyền với diện tích khá lớn khoảng 50.000 ha. Một số bệnh trên lúa do virut gây ra mà rầy nâu là môi giới truyền bệnh. Có 2 dạng phổ biến là Lùn xoắn lá Rice Ragged Stunt Virus và một bệnh khác là Lùn Lúa Cỏ Rice Grassy Stunt . Hai bệnh do Rầy Nâu truyền có triệu chứng rất đặc trưng là cây lúa cũng bị lùn hẳn. Lùn đẻ ít chồi và đặc biệt là lá bị xoăn lại bông ngắn hoặc trổ không thoát đó là Lùn xoăn lá rất phổ biến bệnh xuất hiện theo sau những trân dịch của rầy nâu hầu hết bà con nông dân đều biết và gọi đúng tên. Đối với bệnh Lùn lúa cỏ thì ngược lại sau khi cây lúa bị nhiễm bệnh do rầy nâu chích hút và truyền bệnh thì bụi lúa có khuynh hướng bị lùn hẳn và đặc trưng là đẻ rất nhiều chồi như bụi cỏ trên dồng ruộng bệnh Lùn lúa cỏ thường có tỉ lệ ít hơn bệnh Lùn xoăn lá. Như vậy nếu môi giới truyền bệnh là rầy nâu thì cho đến nay chỉ có hai bệnh là lùn xoăn lá và lùn lúa cỏ mà triệu chứng đặc trưng như đã mô tả vẫn chưa có ghi nhận nào mới. Tuy nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1989 có xuất hiện một triệu chúng cây lúa bị Vàng và Lùn tỉ lệ nầy có thể từ 5-10 hoặc 50 trên một số giống và một số ruộng một số giống như OM CS 96 OM 997-6 OM 1248 được ghi nhận nhiễm bệnh.Tuy nhiên điều đáng quan tâm ở đây là triệu chứng trên lại có cùng đỉnh cao xuất hiện của quần thể rầy nâu . như vậy có thể đây là .