Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử thế giới trung đại: Phần 10
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lịch sử thế giới trung đại là lịch sử chế độ phong kiến, một hình thái kinh tế xã hội tiếp theo chế độ chiếm hữu nô lệ, mà niên đại đánh dấu sự kết thúc của chế độ chiếm hữu nô lệ, ở Tây Âu là năm 476, năm đế quốc Tây Rôma diệt vong. Sự kiện đánh dấu kết thúc thời trung đại và mở đầu cho thờ cận đại là cuộc cách mạng tư sản Anh bắt đầu bùng nổ năm 1642. Mời bạn đọc tham khảo. | dệt vải bông từ lâu đã nổi tiếng ở Ân Độ cũng được phát triển. Nhưng để tiến hành sản xuất được nông dân thường phải vay tiền của các lãnh chúa phong kiến và trở thành những người bị lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nợ. Thủ công nghiệp Ân Độ trong các thế kỉ XVI - XVII khá phát triển và thường gắn chặt với các thành phố nhất là những thành phố xây dựng ở những nơi hành lễ và những thành phố hải cảng. Bêranét là một trong những thành phố hàng năm có nhiều những cuộc hành lễ nhất. Tại đây và tại những thành phố tương tự rất phát triển các nghề thủ công sản xuất các vật dụng thờ cúng và các vật dụng cần thiết để bán cho các thương gia và các tín dồ kéo về dầy đặc trên các đường phố trong những ngày hôi tôn giáo. Còn ở những thành phố hải cảng thường có một nghề thủ công riêng phát triển song thương mại mới là hoạt đông kinh tế chính của những thành phố này. Do vậy cư dân chủ yếu ở đây là các thương nhân và thuỷ thủ. Một số thành phô trở thành những trung tâm thương mại thực sự với nhiều vùng ngoại ô thủ công nghiệp rộng lớn. Không ít những dinh cơ của các lãnh chúa phong kiến hoặc những cơ sở tôn giáo cũng hình thành xung quanh nó những vùng thủ công nghiệp tương tự với rất nhiều các nghề thủ công khác nhau. Sản xuất thủ công nghiệp ở đây trước hết là để phục vụ cho nhu cầu của chúa phong kiến hoặc tôn giáo sau nữa là để trao đổi với bên ngoài. Tuy thủ công nghiệp phát triển nhưng địa vị của người thợ thủ công rất thấp kém. Họ không được tổ chức thành những xưởng thợ mà tổ chức thành đẳng cấp. Khác với xưởng thợ đẳng cấp thợ thủ công là một tổ chức hầu như không có nhiệm vụ bảo vệ người thợ còn trong sản xuất người thợ thủ công buộc phải sử dụng các phương thức và công cụ lao đông thô sơ vốn được xem là truyền thống từ xưa để lại và không thể thay đổi được. Điểm mới trong sự phát triển của kinh tế xã hội Ân Độ thê kỉ XVI - XVII là sự xuất hiện của những mối quan hệ tiền tệ hàng hoá mặc dù quá trình đó diễn ra rất chậm. Nó được biểu hiện ở sự củng cô và phát triển những mối