Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 5
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
TÂM LÝ HỌC Y HỌC Mục tiêu học tập 1.Trình bày được đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học y học. 2.Trình bày được các nhiệm vụ của tâm lý y học I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC Từ xa xua người ta quan tâm đến vấn đề tâm lý người bệnh và tâm lý người thầy thuốc.Những năm gần đây, nhờ sự phát triển của tâm lý học và y học hiện đại mà nhiều ngành khoa học mới đã đề ra để nghiên cứu sâu thêm về vấn đề này. Trong số. | TÂM LÝ HỌC Y HỌC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học y học. 2. Trình bày được các nhiệm vụ của tâm lý y học I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC Từ xa xua người ta quan tâm đến vấn đề tâm lý người bệnh và tâm lý người thầy thuốc.Những năm gần đây nhờ sự phát triển của tâm lý học và y học hiện đại mà nhiều ngành khoa học mới đã đề ra để nghiên cứu sâu thêm về vấn đề này. Trong số những khoa học đó có tâm lý học y học. Tâm lý y học là khoa học nghiên cứu tâm lý người bệnh tâm lý nhân viên y tế trong quá trình phòng và chữa bệnh. Nó là khoa học cần thiết cho tất cả các thầy thuốc ở các chuyên khoa và nhờ nó nên nhu cầu điều trị toàn diện nhu cầu không ngừng nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm lý của con người ngày càng được đáp ứng tốt hơn. 1. Các quan niệm khác nhau về tâm lý học y học 1.1. Các quan niệm nguyên thủy Trong một thời gian dài loài người có khuynh hướng cơ bản là giải thích một cách thần bí các hoạt động tâm lý và bệnh tâm thần. Song bên cạnh những quan niệm thần bí là những quan niệm mang tính khoa học như Alkmon đã đề cập đến mối quan hệ giữa hiện tượng tâm lý và não Hypocrate đã nói tới yếu tố dịch thể trong mối quan hệ giữa tâm lý và cơ thể .Những quan niệm hết sức tiến bộ này đã trở thành một trong những cơ sở cho sự ra đời của tâm lý y học sau này. 1.2. Y học và tâm lý học thời trung cổ Thế kỷ XVI tại Italia đã có một số quan niệm về bệnh tật thoát khỏi sự thần bí.Mercurial cho rằng trầm cảm có thể do nguyên nhân thực thể hoặc do tổn thất tính cảm gây ra. Platon là bác sĩ đầu tiên đề xuất cách phân loại bệnh tâm thần theo bệnh sinh và đã tính đến vai trò của các yếu tố di truyền nội sin ngoại sinh trong cơ chế của bệnh. Sang thế kỷ XVII thế kỷ của Decartes đựợc đặc trưng bởi sự xuất hiện khái niệm phản xạ - khuynh hướng duy vật trong trong triết học Gobx và tư tưởng quyết định bắt đầu thâm nhập vào y học. Thế kỷ XVIII Pinel - nhà cải cách phương pháp điều trị bệnh tâm thần vĩ đại người