Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HOC 2010- 2011 MÔN : VẬT LÍ – Đề 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi tn thpt năm hoc 2010- 2011 môn : vật lí – đề 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HOC 2010- 2011 MÔN VẬT LÍ - Đề 2 HVT .Lớp m A . n s Câul Con lắc lò xo khối lượng m 1kg gồm hai lò xo có độ cứngK1 96 N m và K2 192N m ghép lại với nhau như hình vẽ. Chu kì dao động của con lắc B . Ịs C . Ịs D . s E . Ịs 2 5 4 8 Câu 2 Hai lò xo L1 Và L2 có độ cứng là 16N m và 25N m. Một đầu của L1 gắn chặt vào O1 một đầu của L2 gắn chắt vào O2 hai đầu còn lại của hai lò xo đặt tiếp xúc với Vật nặng m 1kg nh hình vẽ . ở vị trí cân bằng các lò xo không bị biến dạng. Chu kì dao động của hệ là A . 1 4s B . 2 s A C . 1 5 s D . 2 5s E . Một đáp án khác. Câu 3 Hai con lắc có khối lợng m độ cứng K1 và K2 có chu kì tương ứng là 0 3s và 0 4s. Ghép nối tiếp hai lò xo của hai con lắc trên rồi gắn vào vật m. Khi đó chu kì của con lắc mới là A . 0 7s B . 0 35s C . 0 5s D . 1s E . 0 1s. Câu4 Con lắc lò xo khối lượng m 100g gồm hai lò xo có độ cứng K1 6 N m và K2 4N m ghép song song với nhau. Chu kì của con lắc là A. 3 14s B . 0 628s C . 0 2s D . 0 55s E . 0 314s. Câu 5 Một con lắc lò xo có độ cứng là K được cắt làm hai đoạn có chiều dài L1 và L2 với L1 2 L2 . Độ cứng của hai lò xo là A . 2K 1K. B . 1 5K 3K C . 4K 2K . D . 4K 3K . E . 3K 2K. Câu 6 Một con lắc lò xo có độ cứng K chu kì là 0 5s Cắt lò xo thành hai đoạn bằng nhau rồi ghép như hình vẽ .Chu kì dao động là A . 0 25s B . 1s C . 2s D . 0 75 E . 0 35s . Câu 7 Giả sử biên độ dao động không đổi. Khi khối lượng hòn bi của con lắc Lò xo tăng thì A . Động năng tăng B . Thế năng giảm C . Cơ năng toàn phần không đổi D . Lực phục hồi tăng E . Câu A B C đều đúng. Câu 8 Dao động của con lắc đồng hồ là A . Dao động tự do B . Dao động cưỡng bức C . Sự tự dao động D . Dao động tắt dần Câu 9 Con lắc đơn chỉ dao động điều hoà khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó A . Lực cản của môi trờng là nhỏ dao động đợc duy trì B . Lực hồi phục tỉ lệ với biên độ C . Quỹ đạo của con lắc có thể xem nh đoạn thẳng D . Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể trọng lực xem như không đổi E . Các câu trên đều