Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sử dụng sinh vật có ích tập 2 part 10

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'sử dụng sinh vật có ích tập 2 part 10', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | thể diệt hết nhiều vật gây bệnh. Nhiệt độ cao của mùa hè có thể là nguyên nhân làm vật gây bệnh bị chết. Xác sâu bị bệnh thường là mói trường tốt để tổn tại. Có người thí nghiệm loài nẩm Nomuraea ríieyi gây bệnh cho côn trùng hình thành bào tử vào tháng 1 đến tháng 9 sau khi thu thập sâu sống về vẫn phát hiện thấy bào tử trên sâu. Virus gây bệnh trong cơ thể côn trùng không bị ánh nắng có thể bảo tồn lâu dài nhiều thí nghiêm chứng minh pha loãng dịch nghiền sâu chết do virus vẫn có thể gây bệnh. Xác sâu là môi trường bảo tồn vật gây bệnh. Có thông báo cho biết nhộn ăn phải bào tử phân sinh và bào tử ngủ của nấm bạch cương và nấm mốc sâu nhưng vỏ bào tử của nấm Melanospora parasitia lại ký sinh lên nấm bạch cương nấm mốc sâu và nấm trùng thảo Cordìceps militarỉs . Những nấm này tồn tại ở các nước châu Âu. Như vậy nấm bạch cương và nấm mốc sâu có hiện tượng ký sinh lặp ảnh hưởng đến sự kéo dài thời gian của các loài nấm gây bệnh côn trùng. 3. DỊCH BỆNH CÔN TRÙNG a Quá trình phát sinh phát triển của dịch bệnh côn trùng Về hình thức biểu hiện trong thời gian dịch có thể chia khu dịch ra làm 4 loại Sau khí tỷ lệ chết đến đỉnh cao do tác dụng của sự kéo dài bệnh và tái xâm nhiễm dịch có thể kéo dài. 181 Một số bênh dịch kéo rất dài lập quan hệ ký sinh chậm sau đó ổn định và kéo dài nhiều địa phương thường có hiện tượng này. Khi cỡn trùng bị bệnh tỷ lệ sâu chết rất nhiều dịch bệnh nhanh chỉ trong vòng 1-2 tuần sau đó giảm dần xuống. Một số bệnh phải tích luỹ bào tử mới gây dịch nên dịch lên chậm nhưng khi dịch đã đạt đến đỉnh cao mật độ sâu hạ xuống dần. Nguồn bệnh khác nhau thời gian biểu hiện dịch bệnh khác nhau. Ta có thể lợi dụng phối hợp chúng với nhau để tạo ra điều kiện có lợi nhất cho phòng trừ. Ví dụ virus NPV thể hiện cấp tính còn CPV thể hiện mãn tính. Phối hợp 2 loài đó ta sẽ nâng cao tỷ lệ nhiễm bệnh cho sâu hại. b Tính chu kỳ của dịch bệnh Trong rừng sự phát dịch của sâu hại và dịch bệnh luôn biến động số lượng quần thể loài có tính chu kỳ. Nhân thức được .