Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 7 Lĩnh vực cơ hội nghiên cứu và phát triển "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu Quốc gia: Tăng cường cung cấp gỗ lớn từ rừng tự nhiên và rừng trồng để đáp ứng nhu cầu chế biến gỗ và ngành nội thất để tăng cường xuất khẩu và sử dụng trong nước, đồng thời giảm nhập khẩu gỗ. 1.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để tăng năng suất và chất lượng gỗ từ rừng tự nhiên và rừng trồng, lựa chọn loài cây, tăng cường số cây, quy hoạch và đặc tính loài, nâng cao kỹ thuật lâm sinh, khai thác, kỹ thuật xử lý và chế biến gỗ, tiêu thụ và sản xuất gỗ, đồng thời quản. | XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM HỘI THẢO VỀ LÂM NGHIỆP THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 7 ARDO 7 Lĩnh vực cơ hội nghiên cứu và phát triển ARDOs ARDO1 Gỗ lớn ARDO2 Gỗ nhỏ và bột giấy ARDO 3 Tre nứa song mây ARDO 4 Lâm sản ngoài gỗ ARDO 5 Đa dạng sinh học và bảo tồn ARDO 6 Môi trường và dịch vụ ARDO 7 Chính sách Lâm nghiệp THÁNG 07 2007 1 ARDO 1. GỖ LỚN 1. XÁC ĐỊNH ARDO 1.1. Mục tiêu Quốc gia Tăng cường cung cấp gỗ lớn từ rừng tự nhiên và rừng trồng để đáp ứng nhu cầu chế biến gỗ và ngành nội thất để tăng cường xuất khẩu và sử dụng trong nước đồng thời giảm nhập khẩu gỗ. 1.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu để tăng năng suất và chất lượng gỗ từ rừng tự nhiên và rừng trồng lựa chọn loài cây tăng cường số cây quy hoạch và đặc tính loài nâng cao kỹ thuật lâm sinh khai thác kỹ thuật xử lý và chế biến gỗ tiêu thụ và sản xuất gỗ đồng thời quản lý rừng bền vững. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Rừng tự nhiên khai thác cây bản địa và thường tập trung vào những loài ít được biết đến ít được sử dụng. Rừng trồng các loài Keo đặc biệt tập trung vào Keo A. auriculiformis Bạch đàn các loài Thông đặc biệt là Thông caribea các loài cây bản địa Hopea odorata Dipterocarpus alatus Parashorea cochinchinensis Anisoptera spp. Prumus arborea Trám Endospermum chinesis Quế Quercus wallichiana Melia azedarach 2. THÔNG TIN VỀ ARDO1 2.1 Tình hình chung Rừng Việt Nam có tiềm năng khá lớn nhưng chưa được sử dụng hợp lý và hệ thống quản lý còn kém làm cho tài nguyên rừng bị suy thoái. Do nhận biết chưa đúng đắn về nội dung và khái niệm triết lý quản lý rừng nên có nhiều sai lầm liên quan tới chính sách trước kia và khái niệm trong phát triển sử dụng và tổ chức ngành. Chính sách ngành Lâm nghiệp đã đi từ phạm vi khai thác với nhận biết về tài nguyên rừng là vô hạn tới việc hạn chế khai thác chỉ tập trung vào bảo vệ và phát triển rừng . Kết quả của những sai lầm trong ngành lâm nghiệp là i Năng suất và sản lượng rừng tự nhiên bị giảm dần và không liên quan tới tiềm năng tự nhiên