Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mua bán doanh nghiệp: Vốn ngoại làm chủ cuộc chơi
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các chuyên gia thuộc nhóm nghiên cứu M&A Vietnam Forum dự báo hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) ở Việt Nam sẽ tăng nhanh trong bối cảnh khó khăn hiện nay Trong tổng số 4 tỷ USD giá trị các thương vụ M&A trong năm 2011 tại Việt Nam thì các thương vụ có yếu tố nước ngoài chiếm tỷ trọng tới 66% về giá trị và 77% về số lượng giao dịch. Vốn ngoại đặt dấu ấn Tại Việt Nam, các con số thống kê từ các tổ chức nghiên cứu M&A như ThomsonReuter, IMAA và AVM. | Mua bán doanh nghiệp Vốn ngoại làm chủ cuộc chơi Các chuyên gia thuộc nhóm nghiên cứu M A Vietnam Forum dự báo hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp M A ở Việt Nam sẽ tăng nhanh trong bối cảnh khó khăn hiện nay Trong tổng số 4 tỷ USD giá trị các thương vụ M A trong năm 2011 tại Việt Nam thì các thương vụ có yếu tố nước ngoài chiếm tỷ trọng tới 66 về giá trị và 77 về số lượng giao dịch. Vốn ngoại đặt dấu ấn Tại Việt Nam các con số thống kê từ các tổ chức nghiên cứu M A như ThomsonReuter IMAA và AVM Vietnam cho thấy năm 2011 tổng giá trị các thương vụ M A đạt gần 4 tỷ USD tăng trưởng ấn tượng so với con số 1 7 tỷ USD năm 2010. Trong số này trên 2 6 tỷ USD là các giao dịch liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài. Như vậy có thể nhìn nhận rằng M A nói chung và M A có yếu tố nước ngoài đã và đang đóng vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tư tại Việt nam. Xét về chủ thể tham gia M A trong tổng số 4 tỷ USD giá trị các thương vụ trong năm 2011 tại Việt Nam thì các thương vụ có yếu tố nước ngoài chiếm tỷ trọng tới 66 về giá trị và 77 về số lượng giao dịch. Những thương vụ tiêu biểu nhất được công bố như tập đoàn viễn thông VimpelCom của Nga tăng tỷ lệ sở hữu trong liên doanh Gtel-Mobile lên 49 và IFC mua 10 của Vietinbank Mizuho mua cổ phần chiến lược của Vietcombank Carlsberg mua lại phần vốn góp tại Huda Huế. 1 Theo các chuyên gia của M A Vietnam Forum những yếu tố chính lý giải cho việc tỷ trọng các thương vụ có yếu tố nước ngoài gia tăng tại Việt Nam đó là các nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy những cơ hội đầu tư thuận lợi hơn khi mua lại công ty thay vì thực hiện đầu tư trực tiếp. Trong số các thương vụ M A thực hiện trong năm 2011 nhà đầu tư nước ngoài tập trung vào ngành hàng tiêu dùng ngân hàng và bất động sản. Ngành hàng tiêu dùng được đánh giá là thu hút nhất với tổng giá trị thương vụ lên đến 1 tỷ USD chiếm 25 tổng giá trị M A tại Việt nam. Các thương vụ nổi bật với việc mua tỷ lệ cổ phần chi phối cho thấy xu hướng các nhà đầu tư nước ngoài đang thực hiện mở .