Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Việt sử giai thoại tập 7 part 6
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'việt sử giai thoại tập 7 part 6', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lời bàn Lúc đầu Quận Huy nhờ có Hoàng Ngũ Phúc mà tiến thân nhanh kê đến nhò tiến thân nhanh mà được lấy Quận chúa sau cùng nhờ có thêm chút tài nữa Quận Huy được hãnh tiến trên hoạn lộ thênh thênh. Cho nên Quận Huy hon tài những ai thì chưa dám quyết chớ may mắn hơn người thì đã quá rõ ràng. Thói thường có vinh thì có nhục. Quận Huy bị thiên hạ vu oan bị Trịnh Khải đuổi đi không thèm tiếp lại còn dọa mai sau sẽ tịch thu hết gia tài. chuyện ấy chẳng có gì là lạ nhất là ở vào thời nhiễu nhưong như thời của Quận Huy. Boi giữa biển mà bảo tránh xa nước mặn thế nào được. Trịnh Khải có đến ba cái sai cùng một lúc. Thứ nhất chù quan một cách vô lối vế quyền kê vị ngôi chúa của minh. Thứ hai thân nam nhi lại đường đường là con chúa vậy mà chưa chi đã vội vã tin vào mọi lời đồn. Thứ ba đuổi Quận Huy không thèm tiếp kiên tức là tự chặt tay chân của mình. Quận Huy trở cở là chuyện của Quận Huy song lí do trở cờ này lại nằm ngay trong sự tính toán nông cạn của Trịnh Khải. Mới hay lởi vội vã đôi khi có thể thiêu hủy toàn bộ co nghiệp của chính mình. 48 - VỤ ÁN NĂM CANH TÍ 1780 Tháng 9 năm Canh Tí 1780 một vụ án lớn đã xảy ra ngay trong phủ chúa Trịnh. BỊ can gồm Trịnh Khải là con của Trịnh Sâm cùng với một loạt các vị quan lại và đại thần đương thời. Vụ án này đã được sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục Chính biên quyển 45 tờ 19 tờ 20 và tờ 21 chép lại như sau Trịnh Khải là con do Dương Thị một trong những phi tần của Trịnh Sâm sinh ra. Theo lệ cổ con trai của chúa cứ đến 7 tuổi thì cho ra ở riêng để học nếu là con trai trưởng thì cứ đến năm 13 tuổi là cho mở phủ đệ riêng được phong làm Thế tử. Nhưng Trịnh Sâm cho rằng Trịnh Khải lúc đầu có tên là Tông không phải do Chính phi sinh ra nên không yêu quý lắm. Trịnh Sâm dùng viên hoạn quan là Nguyễn Phương Đĩnh làm Bảo phó cho Trịnh Khải. Mãi đến năm lên 9 tuổi Trịnh Khải mới được đi học. Trịnh Sâm dùng Nguyễn Lệ và Lý Trần Thản làm Tả Tư giảng và Hữu Tư giảng để lo việc dạy dỗ cho Trịnh Khải . Chưa được bao lâu Lý 96 Trần