Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DANH NHÂN NGUYỄN TRÃI - SỰ HỘI TỤ NHỮNG TINH HOA CỦA VĂN HÓA THĂNG LONG THỜI LÝ TRẦN_4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo bài viết 'danh nhân nguyễn trãi - sự hội tụ những tinh hoa của văn hóa thăng long thời lý trần_4', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | DANH NHÂN NGUYỄN TRÃI - Sự HỘI TỤ NHỮNG TINH HOA CỦA VĂN HÓA THĂNG LONG THỜI LÝ TRẦN Con số thống kê sau về thể loại Ca viết theo thể trường đoản cú chỉ có 01 bài là Côn Sơn ca. Hành chỉ có 01 bài là Đề Hoàng Ngự sử mai tuyết hiên Ngũ ngôn bát cú 05 bài đó là Du sơn tự Giang hành Thính vũ Tặng hữu nhân Dục Thuý sơn. Thất ngôn tứ tuyệt 10 bài đó là Đề Bá Nha cổ cầm đồ Mộng sơn trung Đề Vân Oa Ngẫu thành Trại đầu xuân độ Mộ xuân tức sự Thôn xá thu châm Vãn lập Đề sơn điểu hô nhân đồ Đề Đông Sơn tự. Thất ngôn bát cú những bài còn lại tất cả là 73 bài. 17 bài tồn nghi trong đó có 05 bài thất ngôn tứ tuyệt 12 bài thất ngôn bát cú. Như vậy về hình thức thể loại ngoại trừ hai bài Côn Sơn ca và Đề Hoàng Ngự sử mai tuyết hiên theo cổ phong để dễ thể hiện tư tưởng tình cảm phóng khoáng hào mại thì còn lại thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi thường dùng thể thơ cách luật và đã tuân thủ những yêu cầu nghiêm ngặt có tính quy phạm của thể loại. Ở lĩnh vực thơ thơ chữ Hán đời Trần đặc biệt là thơ cách luật đã đạt đỉnh cao là giai đoạn thơ hay nhất trong lịch sử thơ chữ Hán của nước ta như Lê Quý Đôn đã nhận xét. Ày vậy mà ông đã tiếp thu thành tựu đa dạng của nền thơ ấy để nâng lên thành đỉnh cao của thơ ca thế kỷ XV. Qua thơ người đọc hôm nay mới thấu hiểu tâm hồn ông nhân ái phong phú tinh tế phóng khoáng sáng tạo tài hoa trong sáng giản dị. Điều này chắc chắn ông đã kế thừa hồn thơ của ông ngoại của cha đậm tính hiện thực và sáng ngời tư tưởng thân dân. Và điều đó cũng để lý giải tại sao ông sinh ra và lớn lên vào cuối thời vãn Trần nhưng phong thái và phong cách thơ ông có nét gần gũi với thơ ca thời thịnh Trần. Thơ ông hội tụ vẻ đẹp lấp lánh của thơ ca năm thế kỷ nhưng có phần vượt lên trên. Ông đúng là tinh hoa của nhiều thế kỷ dồn tụ lại. Tư tưởng của ông và thơ văn ông có nét hào hùng của Lý Thường Kiệt Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải có chất minh triết thanh thoát và hồn nhiên của thơ Thiền có niềm lo đời u hoài man mác của Chu Văn An có cái ung dung khoáng đạt hào sảng của Trần