Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Hoãn và tạm ngừng phiên toà sơ thẩm dân sự "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hoãn và tạm ngừng phiên toà sơ thẩm dân sự | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl HOÃN VÀ TẠM NGỪNG PHÊN TÒA sơ THẨM dân sự Quá trình giải quyết vụ án dân sự có thể trải qua các giai đoạn tố tụng khác nhau nhưng xét xử tại phiên tòa sơ thẩm là giai đoạn quan trọng nhất. Về nguyên tắc phiên toà sơ thẩm sẽ được tiến hành với sự tham gia của những người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo đúng thời gian địa điểm được xác định trong quyết định đưa vụ án ra xét xử. Khi kết thúc phiên toà hội đồng xét xử ra bản án quyết định về giải quyết toàn bộ vụ án. Tuy nhiên có những trường hợp vì những lí do khác nhau dẫn đến phiên toà sơ thẩm dân sự không diễn ra theo đúng trình tự nêu trên phiên toà sơ thẩm có thể bị hoãn hoặc tạm ngừng. Hoãn và tạm ngừng phiên toà là hai khả năng khác nhau có thể xảy ra tại phiên toà nhưng việc hiểu và áp dụng hai trường hợp này trong thực tiễn không được phân biệt rõ ràng. 1. Hoãn phiên toà sơ thẩm dân sự Trong tiếng Việt hoãn là chuyển thời điểm đã định để làm việc gì đó sang thời điểm khác muộn hơn .v Theo nội hàm của từ này thì hoãn phiên toà là việc chuyển thời điểm tiến hành phiên toà dân sự đã định sang thời điểm khác muộn hơn. Việc hoãn phiên toà chỉ được thực hiện khi có các căn cứ do pháp luật quy định 1.1. Căn cứ hoãn phiên tòa Vì tính chất quan trọng của sự tham gia tố tụng tại phiên tòa của các chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tụng Bộ luật tố tụng dân sự Ths. BÙI THỊ HUyẼN BLTTDS quy định hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa trong các trường hợp sau - Trường hợp phải thay đổi thẩm phán hội thẩm nhân dân thư kí tòa án mà không có thẩm phán hội thẩm nhân dân dự khuyết thay thế vắng mặt kiểm sát viên trong trường hợp viện kiểm sát phải tham gia phiên toà hoặc trong trường hợp kiểm sát viên bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên tòa mà không có kiểm sát viên dự khuyết để thay thế như quy định tại Điều 207 BLTTDS - Trường hợp phải thay đổi người giám định mà không có người khác thay thế như quy định tại khoản 2 Điều 72 BLTTDS - Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà không