Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA_4 ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tai hại hơn nữa, chính tình trạng trên dưới ý kiến không thống nhất, nội bộ giai cấp phong kiến phân hoá phức tạp nên triều đình đã bỏ lỡ nhiều dịp nghị hào với Pháp với những điều kiện nghị hoà có lợi cho ta. | CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 1858 - 1888 Tai hại hơn nữa chính tình trạng trên dưới ý kiến không thống nhất nội bộ giai cấp phong kiến phân hoá phức tạp nên triều đình đã bỏ lỡ nhiều dịp nghị hào với Pháp với những điều kiện nghị hoà có lợi cho ta. Lần thứ nhất khi vừa đánh Đà Nang xong từ 1859 - 1860 Pháp mucin nghị hoà. Các điều khoản chúng đưa ra như hai nước Pháp - Nam giao hảo lâu dài khoan sá những người cộng tác với Pháp không truy nã người theo đạo và thả giáo sĩ tự do thông thương tự do giảng đạo và đặc biệt là điều khoản cuối cùng ký hoà ước xong là Pháp lập tức rút chiến thuyền khỏi Gia Định xét ra không phải là quá đáng. Trong tình hình đo thái độ đúng đắn của triều đình là phải tranh thủ thời cơ hoà hoãn để xây dựng kháng chiến về sau. Nhưng triều đình không nhận ra cơ hội hoà hoãn nên đã bỏ lỡ. Kết quả là cuộc điều đình bị thất bại. Chính thái độ đánh không ra đánh hoà không ra hoà này của triều đình Huế kéo dài đã có lợi cho Pháp. Lần thứ hai sau khi kết thúc chiến sự ở Trung Quốc điều ước Bắc Kinh được ký kết 7 2 1861 đã giải quyết những khó khăn lúng túng của Pháp chúng dồn toàn bộ lực lượng mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Sau khi đã chiếm được Gia Định Pháp âm mưu chiếm lấy Nam Kỳ. Quân Pháp với vũ khí và trang bị hiện đại nên hành động nhanh. Ngày 23 3 1862 chúng chiếm xong ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Định Tường Biên Hoà Vĩnh Long. Dựa trên thắng lợi quân sự Pháp buộc triều đình ký hiệp ước đầu hàng. Để cứu vãn quyền lợi giai cấp triều đình Huế vội vã ký hàng ước ngày 5 6 1862 nhượng đứt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn cho giặc Pháp. Về phía địch mặc dù đánh thắng và chiếm đất nhưng chúng nhận thấy sớm nghị hoà ngày nào hay ngày ấy. Thực tế trên chiến trường Nam Kỳ Pháp không đủ binh lực để chiếm rộng ra và bình định các nơi đã chiếm được. Dư luận nước Pháp lúc đó đối với việc xâm lược Việt Nam vẫn chưa .