Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền "_2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài viết 'phân tích đoạn trích "người cầm quyền khôi phục uy quyền "_2', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy __V _n quyền Hãy hình dung nếu là Phăng-tin cô không thể diễn đạt một cách rõ ràng minh bạch và ngắn gọn những điều ấy đến như thế. Chính điều này lý giải vì sao tâm lý nhân vật của Hugo đơn giản nguyên phiến. Tất cả các nhân vật đều chịu sự quản lý của một điểm nhìn một giọng điệu duy nhất. Đơn giản là ông đã chuyển mã chúng theo một giọng điệu của chính mình. Giọng điệu của tiểu thuyết Hugo trở nên đơn thanh chứ không đa thanh như trong tiểu thuyết của Flaubert sau này. M. Bakhtine không xếp ông vào diện nhà văn đa thanh đã đành mà ngay cả một nghiên cứu về phong cách và tính chất thực tại cuộc sống của E. Auerbach cũng không đặt ông vào dòng chảy các nhà văn hiện thực. Dù cho có sự xuất hiện nhiều loại ngôn ngữ xã hội khác nhau trong văn bản của ông thì không có nghĩa là ông với tư cách người kể đã chấp nhận chúng cho phép chúng tồn tại một cách bình đẳng với mình. Giọng điệu của ông với tư cách người kể chuyện toàn năng luôn lấn át toàn bộ các giọng điệu khác đồng hóa chúng đưa tất cả về cùng một mặt phẳng về cùng một góc nhìn và lập trường của người kể chuyện để đánh giá phán xét mọi sự. Trong cảnh này có những đoạn vẫn như được nhìn dưới góc độ của nhân vật của Phăng-tin qua nhiều cách diễn đạt chị lấy tay che mặt nghe thấy tiếng Gia-ve Phăng tin lại mở mắt ra chị thấy tên mật thám. Nhưng như chúng tôi vừa nói ở trên thực ra đó là một cách tạo điểm nhìn giả của Hugo nhằm tạo kịch tính cho cảnh. Ông giả vờ mượn con mắt của Phăng-tin - một kẻ ngoài lề xã hội cũng đã bị thanh tra mật thám Gia-ve truy đuổi - để miêu tả cuộc chạm trán giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng một cuộc chạm trán nảy lửa giữa người tù khổ sai có những chiêu trốn chạy tuyệt kỹ và một thanh tra mật thám mẫn cán tài giỏi nhưng cũng cực kỳ khắc nghiệt. Việc mượn điểm nhìn này về cơ bản sẽ diễn ra cho đến lúc Phăng-tin tắt thở tức là hết lớp thứ ba. Cũng có những chỗ người kể chuyện trực tiếp tham gia việc bình luận cảm xúc nhân vật Sự thật là .