Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Chính phủ trong cơ chế quyền lực nhà nước Việt Nam - Quá trình xây dựng, phát triển và những vấn đề tiếp tục đổi mới "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chính phủ trong cơ chế quyền lực nhà nước Việt Nam - Quá trình xây dựng, phát triển và những vấn đề tiếp tục đổi mới | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CHÍNHPHỦ TRONGCO CHẾQUYỀNLỤCNHÀNUỚC VỆT NAM -QUÁ TRÌNH XÂY DỤNG PHÁT TRIEN VÀ NHŨNG VẤN đề Hố tục Đổi mới 1. Quá trình xây dựng và hoàn thiện Chính phủ qua các hiến pháp 1.1. Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 Theo quy định tại Điều 43 Hiến pháp năm 1946 Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc . Cơ cấu của Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Phó chủ tịch nước và Nội các. Nội các có thủ tướng các bộ trưởng thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng. Chủ tịch nước do Nghị viện nhân dân bầu chọn trong Nghị viện với 2 3 tổng số nghị viên tán thành nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu thì lần thứ hai sẽ theo đa số tương đối với thời hạn 5 năm. Phó chủ tịch nước được chọn trong Nghị viện nhân dân và bầu theo lệ thường quá nửa tổng số nghị viên tán thành . Nhiệm kì của phó chủ tịch nước theo nhiệm kì của Nghị viện tức 3 năm . Thủ tướng do Chủ tịch nước chọn trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết phê chuẩn . Tiếp đến thủ tướng chọn các bộ trưởng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách. Thứ trưởng có thể chọn ngoài Nghị viện và do thủ tướng đề cử ra Hội đồng Chính phủ duyệt y. Danh sách Chính phủ lập theo các quy định trên từ 3 11 1946 đến đầu năm 1955 gồm Hồ Chí Minh Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Phạm Văn Đồng Phó Thủ tướng từ 25 7 1949 các bộ trưởng quyền bộ trưởng trường hợp thay đổi hoặc khuyết đứng đầu 12 bộ. PGS.TS. BÙI XUÂN Đức Tổ chức và hoạt động của Chính phủ có những nét đặc thù so với các Chính phủ sau này thể hiện ở chỗ Chính phủ mặc dù được Nghị viện lập ra nhưng không phải là cơ quan chấp hành của Nghị vi ện mà trong cơ cấu của nó còn gồm cả Chủ tịch nước. Chủ tịch nước do Nghị viện bầu là người thay mặt cho nước về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước có quyền hạn rất lớn như Giữ quyền tổng chỉ huy quân đội toàn quốc chỉ định hoặc cách chức các tướng soái quân đội kí sắc lệnh bổ nhiệm thủ tướng và các chức danh cao cấp khác trong các cơ quan Chính phủ chủ toạ Hội đồng Chính phủ ban bố các đạo luật

TÀI LIỆU LIÊN QUAN